intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình thái phẫu diện đất (Soil Profiles)

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

365
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hình thái phẫu diện đất (Soil Profiles) cung cấp cho các bạn những kiến thức về các tầng đất chính; cách đặt tên các tầng đất; ký hiệu tầng đất. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Địa lý và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình thái phẫu diện đất (Soil Profiles)

  1. Hình thái phẫu diện đất(soil profiles) • Mặt cắt thẳng đứng từ mặt đất xuống đến tầng đá mẹ, nó thể hiện các tầng đất được gọi là phẫu diện đất. • Phẫu diện đó được mô tả thông qua những đặc điểm bề ngoài có thể cảm nhận được bằng các giác quan thì gọi là hình thái phẫu diện đất. • Từ hình thái, ta có thể suy ra những tính chất bên trong của nó.
  2. Các tầng đất chính (soil horizons): • Tầng O: tầng thảm mục – O1: hc chưa phân giải – O2 hc phân giải • Tầng A: tầng rửa trôi – A1: tầng mùn, màu đen – A2: tầng hc, màu sáng – A3: tầng chuyển tiếp sang B • Tầng B: tầng tích tụ – B1: tầng chuyển tiếp từ A – B2: tầng tích tụ điển hình – B3: tầng chuyển tiếp sang C • Tầng C: tầng mẫu chất • Tầng R: tầng đá mẹ
  3. Cách đặt tên các tầng đất • Các tầng đất trong phẫu diện đất được đặt tên khác nhau ứng với các loại đất có thể xác định được. • Việc đặt tên các tầng đất yêu cầu kiến thức thực tiễn • Khi các nhà khoa học đất mô tả đất họ sẽ thảo luận rất nhiều về những gì mà họ thấy và chúng nên được đặt tên như thế nào.
  4. Quá trình hình thành nên các tầng khoáng đất • A. Quá trình tích tụ: nước, các chất hữu cơ, không khí, phân tử đất, muối. • B. Quá trình rửa trôi: thực vật sẽ lấy nước, các chất hữu cơ, CO2. • C. Quá trình biến đổi: thay đổi cấu trúc đất, sự phát triển của khoáng sét, sự phong hóa các khoáng. • D. Quá trình di chuyển: sự di chuyển từ tầng này sang tầng khác của các chất hữu cơ, nước, khoáng
  5. Tầng thảm mục (organic matter): O • Tầng thảm mục nằm trên mặt đất, kí hiệu O • Chứa cành lá và xác thực vật rơi rụng • Được chia làm 2 tầng nhỏ hơn: – O1: chứa những chất hữu cơ chưa phân giải. – O2: chứa những chất hữu cơ đã bị phân giải
  6. • Tầng O chỉ xuất hiện dưới rừng, dưới đồng cỏ nơi mà chất hữu cơ trả lại cho đất khá nhiều • Ngoài ra sự suất hiện của tầng O còn phụ thuộc vào khả năng phân giải các chất hữu cơ. Những nơi sự phân giải chất hưu cơ thuận lợi tầng O thường ít xuất hiện hoặc mỏng.
  7. • Ở Việt Nam, càng lên cao theo độ cao tuyệt đối thì càng dễ thấy tầng O. • Dưới rừng cây họ dầu, cây lá kim cũng dễ xuất hiện tầng O. • O2 chứa các chất hữu cơ đã bị phân giải, độ ẩm, độ chua cao, thường màu đen, màu nâu đôi khi có sợi nấm
  8. Tầng mùn (A) • Lớp đất mặt – tích lũy rất A nhiều các chất hữu cơ • Có màu đen hơn so với các lớp đất dưới B • Được chia thành các tầng A1, A2, A3. • A1 là tầng tích lũy nhiều mùn nhất, màu đen nhất, C giàu dinh dưỡng
  9. Tầng E (A2) • Nằm dưới tầng A1, còn gọi là tầng rửa trôi, màu A sác sáng hơn các tầng bên E cạnh. E/ • Đất không kết cấu, nghèo dinh dưỡng, chua, lượng B vi sinh vật thấp • Được hình thành ở vùng Bt khí hậu ôn đới. Ở Việt Nam có ở Fanxipăng, Ngọc Linh. • Dưới tầng A2 là A3, tầng BC chuyển tiếp xuống tầng B C
  10. Tầng B (tầng tích tụ): 2 loại • Sự tích tụ của sét, ion, Bt các chất hữu cơ của các tầng trên O, A, E. • Sự thay đổi về màu sắc và cấu trúc của đá mẹ (Bw)
  11. Tầng C (mẫu chất) • Nằm dưới tầng đất điển hình A+B kéo dài xuống tầng đá mẹ • Được hình thành từ sự phong hóa đá và khoáng ban đầu Tầng đất điển hình = A + B Tầng C
  12. Tầng đá mẹ • Đá cứng • Đá mềm
  13. KÝ HIỆU TẦNG ĐẤT THEO HỆ THỐNG FAO/UNESCO/WRB TẦNG CHỦ YẾU • Tầng H : tầng hữu cơ, bảo hòa nước • Tầng O : tầng hữu cơ, không bảo hòa nước • Tầng A : tầng mặt • Tầng E : tầng rửa trôi • Tầng B : tầng tích tụ • Tầng C : tầng mẫu chất • Tầng R : tầng đá mẹ 9/13/2016 . 13
  14. KÝ HIỆU TẦNG ĐẤT TẦNG CHUYỂN TIẾP • Tầng AB, BA, EB • Tầng BC, CB • Tầng A/B, B/A • Tầng B/C, C/B 9/13/2016 . 14
  15. KÝ HIỆU TẦNG ĐẤT KÝ HIỆU BỔ SUNG • b : tầng phát sinh bị chôn vùi • c : kết von hoặc cục nhỏ • f : đóng băng • g : gley • h : tích lũy hữu cơ, mùn • j : jarosite • k : tích lũy carbonate • m : sự gắn kết hoặc sự đông cứng • n : tích lũy Natri 9/13/2016 15
  16. • o : sự tích lũy secquioxide • p : sự cày bừa hoặc xáo trộn khác • q : tích lũy silicate • r : sự khử mạnh • s : sự bồi tích của phức hệ secquioxide + hữu cơ • t : tích tụ sét • v : xuất hiện sét loang lổ • w : phát triển về màu sắc hay cấu trúc • x : tính dễ vỡ • y : tích lũy thạch cao •. z : tích lũy muối 16
  17. • Để phân biệt các tầng phát sinh của đất người ta căn cứ vào những chỉ tiêu như sau: – Màu sắc – Độ chặt – Độ xốp – Thành phần cơ giới – Cấu trúc đất – Chất mới sinh – Chất xâm nhập…
  18. Một số hình ảnh 9/13/2016 19
  19. THANG MÀU MUNSELL
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2