Bài giảng Hoá đại cương: Chương 2 - Nguyễn Văn Hòa (2022)
lượt xem 6
download
Bài giảng Hoá đại cương: Chương 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương về liên kết hóa học; Liên kết cộng hóa trị; Liên kết ion; Liên kết kim loại; Liên kết hydrogen; Lực van der Waals. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hoá đại cương: Chương 2 - Nguyễn Văn Hòa (2022)
- CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ NỘI DUNG TÀI LIỆU 1. Đại cương về liên kết hóa học [1] – Chương 4: trang 124 – 201 2. Liên kết cộng hóa trị [2] – Chapter 9: page 269 – 308 2.1. Phương pháp liên kết hóa trị Chapter 10: page 309 – 348 (phương pháp VB) Chapter 11: page 349 – 400 2.2. Phương pháp orbital phân tử (phương pháp MO) 3. Liên kết ion 4. Liên kết kim loại 5. Liên kết hydrogen 6. Lực van der Waals Chương 2 nvhoa102@gmail.com 1
- CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ 1. Đại cương về liên kết hóa học 1.1. Phân tử Gồm một số giới hạn các hạt nhân nguyên tử và các electron tương tác với nhau, được phân bố một cách xác định trong không gian tạo thành một cấu trúc bền vững. • Trong tinh thể, phân tử là toàn bộ tinh thể không thể tách riêng. • Trong phân tử, các nguyên tử không còn tồn tại như cấu trúc ban đầu của nó. • Năng lượng trong phân tử < tổng năng lượng của các nguyên tử ban đầu hệ bền vững hơn. Chương 2 nvhoa102@gmail.com 2
- CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ 1.2. Liên kết hóa học Liên kết hóa học là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử trong phân tử hay trong tinh thể. • Liên kết hóa học có bản chất điện. • Các thông số đặc trưng của liên kết: a. Độ dài liên kết (l, pm) Là khoảng cách giữa 2 hạt nhân của các nguyên tử tương tác với nhau. • l càng nhỏ liên kết càng bền. Chương 2 nvhoa102@gmail.com 3
- CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ b. Góc liên kết Là góc tạo thành bởi 2 đoạn thẳng tưởng tượng nối hạt nhân nguyên tử trung tâm với 2 hạt nhân nguyên tử liên kết. Góc liên kết cho biết dạng hình học (cấu hình không gian) của phân tử. Chương 2 nvhoa102@gmail.com 4
- CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ c. Năng lượng liên kết (Elk , kJ/mol) Là năng lượng cần tiêu tốn để phá vỡ liên kết (Epl) của một mol phân tử ở trạng thái khí. • Phân tử AB: Elk = Epl • Phân tử ABn: 1 Elk E pl n Elk ⇒ liên kết càng bền. Elk liên quan đến độ dài, bậc, độ bền của liên kết. Chương 2 nvhoa102@gmail.com 5
- CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ 2. Liên kết cộng hóa trị (LKCHT) 2.1. Phương pháp liên kết hóa trị (Valence bond) Nội dung cơ bản của phương pháp VB 2.1.1. Khái niệm về LKCHT • LKCHT dựa trên cặp e ghép đôi có spin ngược nhau và thuộc về cả 2 nguyên tử tương tác (2 e – 2 tâm). Chương 2 nvhoa102@gmail.com 6
- CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ • LKCHT được hình thành do sự che phủ lẫn nhau giữa các AO chứa các e độc thân của các nguyên tử tham gia tạo liên kết. • Độ bền của LKCHT phụ thuộc vào độ che phủ các AO. Độ che phủ các AO phụ thuộc vào kích thước, hình dạng của AO và hướng che phủ. • Độ che phủ càng lớn thì liên kết càng bền và liên kết được tạo thành khi độ che phủ đạt cực đại. Chương 2 nvhoa102@gmail.com 7
- CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ Ảnh hưởng của kích thước orbital Ảnh hưởng của hình dạng orbital Chương 2 nvhoa102@gmail.com 8
- CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ Ảnh hưởng của hướng che phủ orbital (a), (c): che phủ các hàm sóng cùng dấu tạo liên kết. (b), (d): che phủ các hàm sóng khác dấu phản liên kết. Chương 2 nvhoa102@gmail.com 9
- CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ che phủ không đối xứng không tạo liên kết. ⇒ LKCHT có tính định hướng, bão hòa và có cực. che phủ các hàm sóng cùng dấu tạo liên kết. Chương 2 nvhoa102@gmail.com 10
- CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ 2.1.2. Khả năng tạo LKCHT của nguyên tố và tính bão hòa của LKCHT a. Cơ chế và khả năng tạo LKCHT của nguyên tố • Cơ chế góp chung: Liên kết được hình thành do sự góp chung 2 e hóa trị độc thân của 2 nguyên tử tương tác. Ví dụ: Chương 2 nvhoa102@gmail.com 11
- CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ Khả năng tạo LKCHT được quyết định bởi số e hóa trị độc thân của nguyên tử nguyên tố. Tuy nhiên, số e hóa trị độc thân của nguyên tử nguyên tố có thể thay đổi (tăng lên hay giảm xuống do sự kích thích). Chương 2 nvhoa102@gmail.com 12
- CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ • Cơ chế cho – nhận: Sự hình thành cặp e góp chung của LKCHT chỉ do 1 trong 2 nguyên tử tương tác đưa ra, còn nguyên tử kia nhận lấy. Ví dụ: H3N: + H+ [ H3N : H ]+ Cặp e hóa trị tự do Orbital hóa trị tự do Chương 2 nvhoa102@gmail.com 13
- CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ b. Tính bão hòa của LKCHT: Số LKCHT cực đại của nguyên tố bằng số AO hóa trị của nó. phân tử có thành phần xác định. Ví dụ: các nguyên tố chu kỳ II có 4 AO hóa trị; chu kỳ III có 9 AO hóa trị. 2.1.3. Tính định hướng của LKCHT và sự lai hóa các AO Vì liên kết được tạo thành theo những hướng nhất định nên phân tử tạo thành có cấu hình không gian xác định. Chương 2 nvhoa102@gmail.com 14
- CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ Ví dụ: Phân tử H2Te có cấu hình không gian dạng góc, với góc liên kết HTeH = 90o. Nhưng: Chương 2 nvhoa102@gmail.com 15
- CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ a. Sự lai hóa các AO và cấu hình không gian phân tử Lai hóa là quá trình tổ hợp (trộn lẫn) của các AO trong 1 nguyên tử với nhau để tạo thành orbital lai hóa. Sự lai hóa có các đặc điểm: Orbital lai hóa tạo thành có hình dạng, năng lượng hoàn toàn giống nhau, nhưng khác với các AO tham gia tạo lai hóa. Số orbital lai hóa tạo thành bằng tổng số AO tham gia tạo lai hóa và phân bố đối xứng trong không gian. Có nhiều kiểu lai hóa: sp, sp2, sp3, sp3d, dsp3 … Chương 2 nvhoa102@gmail.com 16
- CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ Ví dụ: Sự lại hóa sp của nguyên tử Be:1s2 2s2 Điều kiện để các AO tham gia lai hóa: Các AO tham gia lai hóa phải có: năng lượng gần bằng nhau; mật độ e lớn; mức độ che phủ lớn. Chương 2 nvhoa102@gmail.com 17
- CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ b. Một số kiểu lai hóa i. Lai hóa sp 1 orbital s tổ hợp với 1 orbital p (của cùng 1 nguyên tử) tạo thành 2 orbital lai hóa sp phân bố đối xứng trên một đường thẳng, tạo thành một góc 180o. Chương 2 nvhoa102@gmail.com 18
- CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ ii. Lai hóa sp2 1 orbital s tổ hợp với 2 orbital p (của cùng 1 nguyên tử) tạo thành 3 orbital lai hóa sp2 phân bố đối xứng trên một mặt phẳng hướng đến 3 đỉnh của tam giác đều, tạo thành một góc 120o. Chương 2 nvhoa102@gmail.com 19
- CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ Chương 2 nvhoa102@gmail.com 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa đại cương Chương II: Liên kết hóa học
7 p | 369 | 33
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 3 - ĐH Điện lực
102 p | 161 | 32
-
Bài giảng Hóa đại cương Chương IV: Tốc độ PƯ - cân bằng hóa học
3 p | 422 | 27
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 4 - Nguyễn Kiên
18 p | 378 | 20
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 2 - Nguyễn Kiên
34 p | 468 | 17
-
Bài giảng Hóa đại cương Chương III: Nhiệt hóa học
5 p | 179 | 16
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 2 - ĐH Điện lực
39 p | 168 | 11
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 3 - Nguyễn Văn Hòa
63 p | 107 | 9
-
Bài giảng Hóa đại cương - Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và bảng phân loại tuần hoàn các nguyên tố hóa học
48 p | 44 | 7
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 4 - Nguyễn Văn Hòa
45 p | 67 | 7
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 3 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
33 p | 29 | 6
-
Bài giảng Hóa đại cương - Chương 2: Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử
62 p | 60 | 5
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 1 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
47 p | 35 | 5
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 2 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
59 p | 26 | 5
-
Bài giảng Hóa đại cương - Chương 1: Đại cương về hóa học hữu cơ
29 p | 43 | 4
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 4 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
40 p | 18 | 4
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 8 - Huỳnh Kỳ Phương Hạ
31 p | 45 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn