intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa keo: Chương 5 - ThS. Trương Đình Đức

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

268
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hóa keo - Chương 5: Các hệ keo trong môi trường lỏng và khí do ThS. Trương Đình Đức trình bày gồm các nội dung về hệ trong môi trường lỏng và hệ trong môi trường khí, son khí. Đây là tài liệu tham khảo dành cho bạn đọc nghiên cứu và học tập chuyên ngành Hóa học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa keo: Chương 5 - ThS. Trương Đình Đức

  1. CHƯƠNG 5 CÁC HỆ KEO TRONG MÔI TRƯỜNG LỎNG VÀ KHÍ
  2. 1. HỆ TRONG MÔI TRƯỜNG LỎNG - Nhũ tương - Bọt 2. HỆ TRONG MÔI TRƯỜNG KHÍ, SON KHÍ Chương 5: Các hệ keo trong môi trường lỏng và khí
  3. HỆ TRONG MÔI TRƯỜNG LỎNG Nhũ tương - Định nghĩa: Nhũ tương là hệ phân tán gồm một số pha lỏng thường là hai pha có độ phân cực khác nhau Trong nhũ tương còn có một chất HĐBM có tác dụng làm bền nhũ tương (chất nhũ hóa) - Phân loại: Dầu trong nước hay nhũ tương thuận kí hiệu D/N Nước trong dầu hay nhũ tương nghịch, kí hiệu N/D Người ta còn phân biệt nhũ tương loãng (Cpt < 0,1%), nhũ tương đặc (Cpt < 74%) và nhũ tương đậm đặc cao (gen hóa ) (Cpt > 74%) Chương 5: Các hệ keo trong môi trường lỏng và khí
  4. Chương 5: Các hệ keo trong môi trường lỏng và khí
  5. Chương 5: Các hệ keo trong môi trường lỏng và khí
  6. Chương 5: Các hệ keo trong môi trường lỏng và khí
  7. Chất nhũ hóa Nhũ tương không bền vì năng lượng tự do của bề mặt giữa các pha cao. Muốn cho nhũ tương bền cần sự có mặt của chất nhũ hóa, thường là chất HĐBM. Thực nghiệm cho thấy việc giảm sức căng bề mặt không phải là yếu tố quyết định. Ví dụ các ancol và axit béo có số nguyên tử C < 8 không phải là chất nhũ hóa điển hình. Nếu số nguyên tử C từ 10  18 thì đó là những chất nhũ hóa tốt; nhưng nếu kéo dài hơn nữa mạch cacbon thì tác dụng nhũ hóa lại yếu đi. Chương 5: Các hệ keo trong môi trường lỏng và khí
  8. Tương quan ưa nước ưa dầu a) Ưa nước quá trội b) Ưa dầu quá trội (a) c) Chất nhũ hoá tối ưu (b) (c) O O D O O O O O O N O Chương 5: Các hệ keo trong môi trường lỏng và khí
  9. Chất nhũ hóa rắn Một số chất rắn ở dạng bột cũng có khả năng bảo vệ nhũ tương. Nếu bột rắn thấm nước tốt nó sẽ nằm trong nước và bảo vệ được nhũ tương D/N, còn nếu bột (a) (b) rắn thấm dầu tốt, nó sẽ nằm o o N o o N D o o D o trong dầu và bảo vệ o oo oooooo oo oo o oo oo oo oo oo oooooooo oo oo nhũ tương N/D o o oo o o o o oo o o D oo o o oo N o Chất nhũ hoá rắn o o o a, b  bột rắn thấm nước tốt o o o o o oo c, d  bột rắn thấm dầu tốt o o oo ooo oo o Doo o o N o o oo o o o o oo oo o oo o o o ooo ooooo oo oo a, d  hệ bền oo o ooo b, c  hệ không bền D o o N D o o o o o oo o o N oo o o o (c) (d) Chương 5: Các hệ keo trong môi trường lỏng và khí
  10. Chương 5: Các hệ keo trong môi trường lỏng và khí
  11. Chương 5: Các hệ keo trong môi trường lỏng và khí
  12. Sự đảo pha nhũ tương Thí nghiệm cho thấy nếu cho dung dịch CaCl2 vào một nhũ tương thuận (D/N) được bảo vệ bởi Na-oleat thì sau khi khuấy ta nhận được nhũ tương nghịch (N/D). Hiện tượng xẩy ra do sự thay đổi bản chất chất nhũ hoá từ ưa nước thành ưa dầu và ngược lại. Trong thí nghiệm trên đã xẩy ra phản ứng: 2C17H33COONa + CaCl2  (C17H33COO)2Ca + 2NaCl Na-oleat có tính ưa nước trội hơn, còn Ca-oleat có tính ưa dầu trội hơn. Chương 5: Các hệ keo trong môi trường lỏng và khí
  13. Sự đảo pha nhũ tương Pha dầu: Pha nước: D/N N/D CaCl2 Chương 5: Các hệ keo trong môi trường lỏng và khí
  14. DD1 Chương 5: Các hệ keo trong môi trường lỏng và khí
  15. Slide 14 DD1 DINH DUC, 9/22/2009
  16. Chương 5: Các hệ keo trong môi trường lỏng và khí
  17. Chương 5: Các hệ keo trong môi trường lỏng và khí
  18. Chương 5: Các hệ keo trong môi trường lỏng và khí
  19. Chương 5: Các hệ keo trong môi trường lỏng và khí
  20. Chương 5: Các hệ keo trong môi trường lỏng và khí
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2