intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hội chứng tiền kích thích vòng vào lại nhĩ thất cơ chế, lâm sàng và điều trị - TS. Tôn Thất Minh

Chia sẻ: Nhân Sinh ảo ảnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

95
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hội chứng tiền kích thích vòng vào lại nhĩ thất cơ chế, lâm sàng và điều trị" giới thiệu tới người học hình thái và cấu trúc NNVLNT, các hình thức kết nối, tiền sử và biểu hiện lâm sàng của bệnh, chuẩn đoán và điều trị bệnh. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn sinh viên Y khoa và những ai quan tâm đến lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hội chứng tiền kích thích vòng vào lại nhĩ thất cơ chế, lâm sàng và điều trị - TS. Tôn Thất Minh

  1. HỘI CHỨNG TIỀN KÍCH THÍCH VÒNG VÀO LẠI NHĨ THẤT CƠ CHẾ, LÂM SÀNG & ĐIỀU TRỊ TS Tôn Thất Minh
  2. MỞ ĐẦU • Năm 1930, wolff, Parkinson, white mô tả ECG 12 người trẻ, khoẻ:blốc nhánh chức năng+PR ngắn+nhịp nhanh tái phát. • Bệnh bẩm sinh, có đường phụ bất thường: dẫn truyền (DT) xuôi & ngược (đp hiện), chỉ DT ngược (đp ẩn). • Tỷ lệ 0.1-0.3% / người đo ECG. • Lâm sàng:nhịp nhanh vào lại nhĩ thất (NNVLNT), hoặc rung nhĩ (RN) đ/ư thất nhanh,  rung thất. NN tái phát,  nội  không đ/ư  suy tim, tác dụng phụ của thuốc .
  3. HÌNH THAÙI & CÔ CHEÁ NNVLNT • * Tiền kích thích: xung động nhĩ thất sớm hơn so với dẫn truyền bình thường qua nút nhĩ thất. • * Hội chứng tiền kích thích = tiền kích thích + nhịp nhanh. • Nhóm nghiên cứu tiền kích thích Châu Âu phân loại: • 1. Nối tắt nhĩ thất. • 2. Nối kết nút NT-tâm thất. • 3. Nối kết bó- tâm thất. • 4. Nối tắt qua nút nhĩ thất: • -Nhĩ-bó His • -Nhĩ-nút NT (=dt chuyên biệt) • -DT chuyên biệt nhanh qua nút nhĩ thất • Phân biệt nút-thất với nhĩ-bó &nút-bó;trước đây gọi sợi Mahaim
  4. HÌNH THÁI & CƠ CHẾ NNVLNT • SÔ ÑOÀ GIAÛI PHAÅU CUÛA TIEÀN KÍCH THÍCH Sơ đồ giải phẩu của tiền kích thích 1 Đường nối tắt trong nút  Đường nới tắt nhĩ - nút  Đường nối tắt nút - thất  Đường nối tắt nhĩ - thất  Đường nối tắt nhĩ - His  Đường nối tắt bó thất
  5. CÁC HÌNH THỨC NỐI KẾT
  6. CÁC HÌNH THỨC KẾT NỐI • A. Dẫn truyền bình thường • B. Bó James bỏ qua nút AV nối với bó His, biểu hiện PR ngắn và QRS bình thường. • C. Bó Mahaim xuất phát từ bó His, biểu hiện PR bình thường, QRS biến dạng với sóng delta. • D. Bó Kent với PR ngắn và sóng delta. • E. Bó James và Mahaim với PR ngắn và sóng delta. • F. Bó Kent và Mahaim với PR ngắn và sóng delta.
  7. HÌNH THAÙI & CÔ CHEÁ NNVLNT • 1.NỐI TẮT NHĨ THẤT • -H/C WPW điển hình: PR 0.12giây,sóng delta, QRS  0.12giây • -PR & mức độ TKT phụ thuộc: • Thời gian DT qua nút NT & His-Purkinje • Thời gian DT từ nút xoang đường phụ (khoảng cách nút xoangđường phụ, thời gian trơ & DTcủa tâm nhĩ). • Thời gian DT qua đường phụ ( chiều dài, độ lớn). • -PR 0.12giây:dt nhĩ hay đp chậm trễ TKT xãy ra sau khởi đầu phức bộ QRS không có sóng delta & QRS rộngTKT dấu mặt ( inapparent) (chẩn đoán nhờ KSĐSL).
  8. HÌNH THÁI & CƠ CHẾ NNVLNT • -Vidaillet, 3.4% BNTKT di truyền cho thế hệ thứ nhất, tỷ lệ này cao so với cộng đồng (p 0.0001). • -10% BN Ebstein có đp bên phải, 5% NNTT bị Ebstein. • -Deal 5% BN có đp trái & 45% có đp phải, kèm bệnh tim thực thể. • -40-80% có đường nối tắtNN: thường gặp nhất là NN xuôi chiều. • -20% co ùđường nối tắtRN,CN; tỷ lệ này cao hơn người bình thường _ RN ở BN có đp hiện nhiều hơn ẩn,dù có cùng vị trí & tần số nhịp nhanh.
  9. HÌNH THÁI &CƠ CHẾ NNVLNT • 2. ÑAËC ÑIEÅM SINH LYÙ CUÛA ÑÖÔØNG NOÁI TAÉT NHÓ THAÁT • - Daãn truyeàn qua ñöôøng noái taét nhó thaát:” taát caû hoaëc khoâng”,khi kích thíchDT khoâng trì hoaõn (PR khoâng ñoåi) hoaëc bloác ñoät ngoät. • - Daãn truyeàn chaäm daàn / ñöôøng noái taét: DT nhanh PR0.12giaây, nuùt- boù, nuùt-thaát; ñaây laø daïng hieám gaëp. • - Daãn truyeàn töøng luùc (intermittent), coù theå do: • .DT trong nhó keùo daøi • .DT qua nuùt NT  • .DT qua noái taét keùo daøi • .phoái hôïp nhöõng yeáu toá treân •
  10. HÌNH THÁI & CƠ CHẾ NNVLNT • 3.KHẢO SÁT ĐIỆN SINH LÝ • Khảo sát điện sinh lý giúp: • (1) Xác định chẩn đoán • (2) Tìm hiểu cách khởi phát nhịp nhanh • (3) Định vị đường nối tắt • (4) Chứng minh đường nối tắt tham gia vào nhịp nhanh • (5) Đánh giá thời gian trơ của đường nối tắt & sự liên quan đến loạn nhịp đe dọa tính mạng. • (6) Chấm dứt nhịp nhanh • (7) Góp phần hướng dẫn điều trị bằng thuốc.
  11. HÌNH THÁI & CƠ CHẾ NNVLNT • . Định vị đường nối tắt: • Rosenbum chia type A&B hiện nay không áp dụng. • Mark E. Josephson chia 5 vùng: • -Trước vách • -Sau vách • -Thành tự do thất phải • -Thành tự do thất trái • -Thành bên thất trái • Định vị dựa trên sóng delta/ECG có những hạn chế Lập bản đồ nội mạc cho kết quả chính xác vị trí, số lượng, tính chất đường phụ.
  12. HÌNH THÁI & CƠ CHẾ NNVLNT • Sơ đồ định vị đường phụ:
  13. TIỀN SỬ & BIỂU HIỆN LÂM SÀNG • -Biểu hiện lâm sàng: thay đổi, phát hiện tình cờ, không hoặc có triệu chứng (nhịp nhanh,rung thất) • -Trẻ1 tuổi với TKT+NN khi lớn TKTcó thể biến mất+NN • -Trẻ lớnNN tái phát, tuổi trưởng thành hay có RN (Paul & cs) • -Triệu chứng: hồi hộp, tức ngực,khó thở, ngất, đột tử. • -Ngất  RLhuyết động ( theo Leitch do đ/ư vận mạch bất thường đối với loạn nhịp) • -Đột tử:  1/1000 /năm/ Bn có TKT do RNRT •
  14. TIỀN SỬ & BIỂU HIỆN LÂM SÀNG • 1. PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ: • -Khai thác tiền sử, bệnh sử chi tiết cuả NN và các triệu chứng liên quan, đáp ứng với điều trị. • -Siêu âm 2D nên thực hiện thường quy để đánh giá bệnh tim cấu trúc. • -Phân tầng nguy cơ: chia thành 3 nhóm chính • .Nặng: RN rất nhanh hay RT+NN thường xuyên • .Nhẹtrung bình : NN nhưng không thường • xuyên và Bn chịu đựng khá tốt. • .Tiền KTT trên ECG không có triệu chứng
  15. TIỀN SỬ & BIỂU HIỆN LÂM SÀNG • Nếu RN nhanhRT=cắt đốt, nếu không thực hiện được= thuốc chống loạn nhịp nhóm I hoặc III và  RN. • Nguy cơ đột tử thấp ở Bn có đp ẩn, TKT từng lúc. • Đánh giádt qua đp và nguy cơ đột tử (không xâm lấn) khi RN xãy ra bằng tiêm TM Ajmaline, procainamide, disopyramide 2 khả năng: • - Mất dấu hiệu TKTđp có thời gian trơ dài  nguy cơ đột tử do RT thấp. • - Vẫn còn sóng deltanguy cơ đột tử do RT cao • KSĐSL xâm lấnđánh giá số lượng, vị trí , dẫn truyền đp, cơ chế nhịp nhanhtiêu chuẩn vàng đánh giá nguy cơ
  16. TIỀN SỬ & BIỂU HIỆN LÂM SÀNG • 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỊP NHANH VÀO LẠI NHĨ THẤT: • ECG lúc nhịp xoang có thể thấy sóng delta hay có thể bình thường. • a/ Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất xuôi chiều: • - Phức bộ QRS hẹp, đôi khi blốc nhánh trái hay phải chức năng, tần số nhịp nhanh khoảng 120 – 250 lần / phút. • - Dẫn truyền ngược chiều qua đường phụ thì nhanh và ít thay đổi. • - Dẫn truyền xuôi chiều qua nút nhĩ thất bị ảnh hưởng bởi thần kinh tự chủ. Do vậy, độ dài chu kỳ nhịp nhanh phụ thuộc vào dẫn truyền xuôi chiều. •
  17. TIỀN SỬ & BIỂU HIỆN LÂM SÀNG • b/ Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất ngược chiều: • -Phức bộ QRS rộng mà không có dấu hiệu điển hình blốc nhánh phải hay trái, nhưng phức bộ QRS lúc NN tương tự như phức bộ QRS lúc tiền kích thích. • -Cần phân biệt với nhịp nhanh thất vì phức bộ QRS rộng, P khó xác định, không có chứng cớ phân ly nhĩ thất , blốc nhĩ thất trong lúc nhịp nhanh. NNVLNTNC nên nghĩ đến nếu BN trẻ, không bệnh tim cấu trúc, ECG có sóng delta (tuy nhiên nếu dẫn truyền qua nút nhĩ thất nhanh thì biểu hiện sóng delta tối thiểu hoặc không có dù đang có dẫn truyền qua đường phụ từ nhĩ xuống thất).
  18. SƠ ĐỒ VÒNG VÀO LẠI NHĨ THẤT
  19. CÁC HÌNH THỨC VVL NHĨ THẤT
  20. ECG NHỊP NHANH VVLNT XUÔI CHIỀU H/C WPW với nhịp nhanh trên thất do VVL nhĩ thất. Các chuyển đạo bên P là nhịp xoang bình thường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2