intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hư hỏng và sửa chữa công trình: Chương 3 - ThS. Lâm Văn Phong

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hư hỏng và sửa chữa công trình: Chương 3 Những hư hỏng về kết cấu bê tông cốt thép, cung cấp cho người học những kiến thức như một số khái niệm liên quan về hư hỏng về kết cấu bê tông cốt thép; hiện tượng và hậu quả của hư hỏng về kết cấu bê tông cốt thép; nguyên nhân; giải pháp khắc phục hư hỏng về kết cấu bê tông cốt thép; phòng tránh hư hỏng về kết cấu bê tông cốt thép. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hư hỏng và sửa chữa công trình: Chương 3 - ThS. Lâm Văn Phong

  1. Chương 3: Những hư hỏng về kết cấu BTCT 1 Một số khái niệm liên quan 2 Hiện tượng & Hậu quả 3 Nguyên nhân 4 Giải pháp khắc phục 5 Phòng tránh By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 1
  2. 3 1. Một số khái niệm liên quan 1. Co dãn của BT Co (rút): thu nhỏ thể tích khi to giảm Dãn (nở): tăng thể tích khi to tăng 2. Co ngót Thu nhỏ thể tích khi bị mất nước tự do và khi đông cứng, (đặc biệt: bị trương nở khi đông cứng trong nước !) 3. Mỏi & từ biến 4. BTCT ứng suất trước Sửa chữa & gia cố kết cấu BTCT – Nguyễn Xuân Bích - Căng trước - Căng sau - Căng trong - Căng ngoài By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 2
  3. 3 1. Một số khái niệm liên quan (tt) 5. Các bộ phận bằng BTCT trong công trình dân dụng By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 3
  4. 3 2. Hiện tượng & Hậu quả 1. Cấu kiện bị nứt - Vết nứt có qui luật - Vết nứt không qui luật 2. Cấu kiện bị vỡ lớp BT bảo vệ 3. Cấu kiện bị Photos from Internet biến dạng - Dầm nhà bị võng Sửa chữa & gia cố - Sàn nhà bị võng kết cấu BTCT – Nguyễn Xuân Bích - Mút console bị xệ - Do lún lệch - Do co dãn/co ngót Nứt kết cấu, tường => Thấm; Bất an => Mất mỹ quan By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 4
  5. 3 2. Hiện tượng & Hậu quả (tt) 5. Cấu kiện bị rung (dao động) - Sàn nhà bị rung - Khó chịu - Bất an - Hư hỏng thiết bị 6. Cấu kiện bị thấm - Thấm sàn mái, sê nô - Mất mỹ quan - Thấm sàn vệ sinh - Khó chịu - Thấm thành và đáy bể nước - Giảm tuổi thọ - Thấm thành và đáy tầng hầm kết cấu 7. Cấu kiện bị phá hoại Phá hoại cục bộ (gãy, chọc thủng) Sập đổ - Phá hoại dòn - Phá hoại dẻo Photos from Internet 5 By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển
  6. 3 3. Nguyên nhân Có nhiều cách phân loại nguyên nhân hư hỏng tùy quan điểm, ở đây trình bày theo cách riêng. 3.1. Do công tác thiết kế: a. Không tính toán kết cấu BTCT b. Tính toán kết cấu BTCT sai c. Không đưa vào hồ sơ thiết kế (hoặc đưa vào không đủ) các qui định liên quan đến thi công và sử dụng công trình. d. Thiếu qui trình bảo trì công trình (hoặc có nhưng sơ sài, làm cho có). By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 6
  7. 3 3. Nguyên nhân (tt) 3.1. Do công tác thiết kế (tt): e. Cấu tạo kết cấu BTCT không đúng Bệnh học & sửa chữa ctr – Nguyễn Hoàng Giang Sửa chữa & gia cố kết cấu BTCT – Nguyễn Xuân Bích By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 7
  8. 3 3. Nguyên nhân (tt) 3.2. Do thi công: a. Thi công kết cấu không đúng theo thiết kế (vật liệu, kích thước,…) b. Giải pháp thi công (biện pháp, trình tự, tiến độ) không phù hợp. c. Không có biện pháp bảo vệ cấu kiện sau khi chế tạo (tránh mưa, nắng, chấn động…). By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 8
  9. 3 3. Nguyên nhân (tt) 3.3. Do quá trình sử dụng: a. Không sử dụng đúng theo qui định trong hồ sơ thiết kế về sử dụng công trình (sai công năng, không duy tu bảo dưỡng). b. Tự ý thay đổi thiết kế công trình (xây thêm tường, chất thêm tải). Photos from Internet Chung cư Thành Công 1987-2017 https://nhadautu.vn/ha-noi-song-trong-so- hai-o-khu-chung-cu-30-tuoi-d3187.html By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 9
  10. 3 3. Nguyên nhân (tt) 3.4. Do các yếu tố khác: a. Sự thay đổi nhiệt độ. Bệnh b. Co ngót của BT học & sửa c. Do xâm thực của môi trường chữa d. Hiện tượng mỏi của BTCT ctr – Nguyễn Hoàng e. Hiện tượng từ biến của BTCT Giang f. Thấm g. Hư hỏng phần nền móng Photos from Internet By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 10
  11. 3 4. Giải pháp khắc phục Giải quyết từ gốc, không nên giải quyết tại ngọn. ⇒ Xuất phát từ từng nguyên nhân ⇒ Giải pháp có cơ sở và hợp lý. Trong bài: các nguyên nhân mang tính tổng quát, chung chung. ⇒ BPKP cũng mang tính tổng quát, chung chung. Trong bài tập sẽ có các trường hợp hư hỏng cụ thể. ⇒ Yêu cầu đề xuất các biện pháp khắc phục cụ thể. HAY By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 11
  12. 3 4. Giải pháp khắc phục (tt) Ví dụ dầm trần phòng khách bị võng, nứt: PA1: Phá đi, làm lại. PA2: Tăng chiều cao dầm. PA3: Thêm dầm đỡ PA4: Thêm 1 cột chống đứng. PA5: Thêm 2 cột chống xiên. PA6: Gây ứng suất trước PA7: Dán tấm sợi cacbon PA8: Làm trần. By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 12
  13. 3 4. Giải pháp khắc phục (tt) 4.2. Do công tác thiết kế: a. Không tính toán kết cấu BTCT b. Tính toán kết cấu BTCT sai ⇒ BPKP:  Thực hiện tính toán theo đúng qui định.  Đề xuất giải pháp gia cường nếu có thể hoặc phá ra làm lại.  Tiến hành thi công sửa chữa theo giải pháp được duyệt. c . Không đưa vào hồ sơ thiết kế (hoặc đưa vào không đủ) các qui định liên quan đến thi công và sử dụng công trình. d. Thiếu qui trình bảo trì công trình (hoặc có nhưng sơ sài, làm cho có). ⇒ BPKP:  Bổ sung cho đủ các hồ sơ yêu cầu.  Đề xuất giải pháp & tiến hành thi công sửa chữa theo các hư hỏng cụ thể. By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 13
  14. 3 4. Giải pháp khắc phục (tt) 4.2. Do công tác thiết kế (tt): e. Cấu tạo kết cấu BTCT không đúng ⇒ BPKP:  Đề xuất giải pháp gia cường nếu có thể hoặc phá ra làm lại.  Tiến hành thi công sửa chữa theo giải pháp được duyệt. Photo from Internet By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 14
  15. 3 4. Giải pháp khắc phục (tt) 4.3. Do công tác thi công: a. Thi công kết cấu không đúng theo thiết kế (vật liệu, kích thước,…) ⇒ BPKP:  Đề xuất giải pháp gia cường hoặc phá bỏ, làm lại.  Tiến hành thi công sửa chữa theo giải pháp được duyệt. b. Giải pháp thi công (biện pháp, trình tự, tiến độ) không phù hợp. c. Không có biện pháp bảo vệ cấu kiện sau khi chế tạo (tránh mưa, nắng, chấn động…). ⇒ BPKP:  Đề xuất giải pháp gia cường hoặc phá bỏ, làm lại.  Tiến hành thi công sửa chữa theo giải pháp được duyệt. By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 15
  16. 3 4. Giải pháp khắc phục (tt) 4.4. Do quá trình sử dụng: a. Không sử dụng đúng theo qui định trong hồ sơ thiết kế về sử dụng công trình (sai công năng, không duy tu bảo dưỡng). b. Tự ý thay đổi thiết kế công trình (xây thêm tường, chất thêm tải). ⇒ BPKP:  Buộc sử dụng đúng công năng rồi sửa lại cho đúng thiết kế hoặc  Gia cường kết cấu cho phù Photo from Internet hợp với sự thay đổi. By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 16
  17. 3 4. Giải pháp khắc phục (tt) 4.5. Do các yếu tố khác: a. Sự thay đổi nhiệt độ. ⇒ BPKP:  Đề xuất giải pháp hạn chế mức độ chênh lệch nhiệt độ.  Nếu chấp nhận sự thay đổi nhiệt độ thì đề xuất giải pháp gia cường kết cấu cho phù hợp và vá các vết nứt sinh ra do co dãn (yêu cầu mỹ quan/chống thấm).  Tiến hành thi công sửa chữa theo giải pháp được duyệt. b. Co ngót của BT ⇒ BPKP:  Vá các vết nứt sinh ra do co ngót (yêu cầu mỹ quan/chống thấm). By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 17
  18. 3 4. Giải pháp khắc phục (tt) 4.5. Do các yếu tố khác: c. Hiện tượng mỏi của BTCT ⇒ BPKP:  Đề xuất giải pháp hạn chế các yếu tố gây mỏi.  Nếu chấp nhận các yếu tố gây mỏi thì đề xuất giải pháp gia cường kết cấu cho phù hợp. d. Hiện tượng từ biến của BTCT ⇒ BPKP:  Đề xuất giải pháp gia cường kết cấu cho phù hợp (dùng ứng suất trước căng ngoài cấu kiện,...). By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 18
  19. 3 4. Giải pháp khắc phục (tt) 4.5. Do các yếu tố khác: e. Thấm ⇒ BPKP:  Xác định nguyên nhân gây thấm.  Đề xuất giải pháp chống thấm phù hợp.  Sửa chữa các hư hỏng do thấm. f. Hư hỏng phần nền móng ⇒ BPKP:  Khắc phục các hư hỏng phần nền móng.  Đề xuất giải pháp sửa chữa phần BTCT phù hợp với tình trạng hư hỏng.  Sửa chữa các hư hỏng theo giải pháp được duyệt. By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 19
  20. 3 4. Giải pháp khắc phục (tt) Một số giải pháp xử lý hư hỏng kết cấu BTCT thường được áp dụng để khắc phục các vết nứt (cần chọn phù hợp với nguyên nhân gây ra nứt): 1. Trường hợp chỉ cần che lấp vết nứt (silicon, mastic+sơn dẻo, giấy dán tường, …) 2. Trường hợp bít khe nứt để chống thấm (foam, epoxy,...) 3. Trường hợp muốn ngăn chặn sự phát triển vết nứt (tăng cường KNCL của cấu kiện: tấm FRP,...) 4. Trường hợp muốn khép kín vết nứt (ứng suất trước căng ngoài, epoxy,...) 5. Các giải pháp khác: giảm nhịp cấu kiện, tăng tiết diện cấu kiện, gia cường bằng kết cấu thép hình,... Photo from Internet Sửa chữa & gia cố kết cấu BTCT – Nguyễn Xuân Bích By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2