Bài giảng Hư hỏng và sửa chữa công trình: Chương 2 - ThS. Lâm Văn Phong
lượt xem 3
download
Bài giảng Hư hỏng và sửa chữa công trình: Chương 2 Những hư hỏng về nền móng, cung cấp cho người học những kiến thức như một số khái niệm liên quan; hiện tượng và hậu quả; nguyên nhân; giải pháp khắc phục; phòng tránh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hư hỏng và sửa chữa công trình: Chương 2 - ThS. Lâm Văn Phong
- Chương 2: Những hư hỏng về nền móng 1 Một số khái niệm liên quan 2 Hiện tượng & Hậu quả 3 Nguyên nhân 4 Giải pháp khắc phục phục Giải pháp khắc 5 Phòng tránh By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 1
- 2 1. Một số khái niệm liên quan 1. Phân biệt Nền và Móng 2. Về lún Nền và Móng 𝑁𝑁 𝑡𝑡𝑡𝑡 𝑝𝑝 𝑔𝑔𝑔𝑔 = − Ɣ 𝑡𝑡𝑡𝑡 𝐻𝐻 𝑚𝑚 𝐹𝐹 By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 2
- 2 1. Một số khái niệm liên quan (tt) 3. Thế nào là lún đều? 4. Thế nào là lún lệch? By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 3
- 2 1. Một số khái niệm liên quan (tt) 5. Hiện tượng cố kết là gì? 6. Về hiện tượng xói ngầm Độ lún do nền cố kết By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 4
- 2 2. Hiện tượng & Hậu quả Công trình bị lún đều: Trệt => hầm! Hư Chuyện gì sẽ hỏng hệ thống kỹ xảy ra khi nhà bị lún? thuật âm nền trong nhà; Công trình bị “trồi”: Chủ yếu do nền xung quanh công trình bị lún nhiều Có phải nhà bị hơn công trình; trồi lên so với xung quanh? ⇒ tăng chiều cao bậc cấp ra vào nhà (=> dễ té!) ⇒ Hư hỏng hệ thống kỹ thuật âm nền trong và ngoài nhà; By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 5
- 2 2. Hiện tượng & Hậu quả (tt) Công trình bị nghiêng: Trục chính công trình bị đổi phương theo thời gian => ngã hoặc sập đổ công trình. Nhìn hình chụp Góc nghiêng Góc nghiêng bạn có đoán theo hình “thực tế” được nhà nào bị chụp trên nghiêng? mạng By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 6
- 2 2. Hiện tượng & Hậu quả Công trình bị “vặn” (xoắn vỏ đỗ) (tt) Công trình bị ngã đổ By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 7
- 2 2. Hiện tượng & Hậu quả (tt) Tường và kết cấu chịu lực xuất hiện một số vết nứt đặc trưng By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 8
- 2 2. Hiện tượng & Hậu quả (tt) Nền trệt bị võng Nền trệt bị sụp By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 9
- 2 3. Nguyên nhân 3.1. Do công tác khảo sát: a. Không khảo sát nền hoặc khảo sát thiếu chỉ tiêu cơ lý cần thiết. Có phải bất cứ công trình nào cũng phải khoan khảo sát địa chất? Những chỉ tiêu cơ lý của đất nền thường gặp trong các báo cáo khảo sát địa chất? b. Kết quả khảo sát nền chưa đủ đại diện cho phạm vi công trình. Độ sâu khảo sát nên bao nhiêu thì vừa? Khoảng cách giữa các hố khoan khảo sát phụ thuộc những yếu tố nào? c. Kết quả khảo sát không tin cậy. Việc khảo sát có tuân thủ qui trình không? Số liệu ở hiện trường và ở PTN có được kiểm soát chặt? By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 10
- 2 3. Nguyên nhân (tt) 3.2. Do công tác thiết kế: a. Giải pháp xử lý nền không phù hợp. Thay nền (đệm cát, đệm đá) Gia cố nền (cọc tràm, cọc cát, bấc thấm (PVD), cọc XM-đất (CDM),… b. Giải pháp móng không phù hợp. Loại móng địa chất, tải ctr truyền xuống Khi nào nên dùng móng nông (đơn/băng/bè)? Khi nào nên dùng móng sâu (cọc chế tạo sẵn, cọc đúc tại chỗ)? Cấu tạo móng không đúng https://www.slideshare.net/pacdoan1/mng-nng-1 gãy móng, chọc thủng! 11 By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển
- 2 3. Nguyên nhân (tt) 3.2. Do công tác thiết kế (tt): c. Không tính toán hoặc tính toán không đủ các yếu tố nền móng. Chủ quan Thiếu kiến thức d. Kết quả tính toán nền móng không đúng. Không cẩn thận Thiếu hiểu biết về các công cụ (phần mềm) Kiểm tra, thẩm tra: không có / không nghiêm túc e. Không đưa vào hồ sơ thiết kế (hoặc đưa vào không đủ) các qui định liên quan đến thi công và sử dụng công trình. f. Thiếu qui trình bảo trì công trình (hoặc có nhưng sơ sài, làm cho có). By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 12
- 2 3. Nguyên nhân (tt) 3.3. Do công tác thi công: a. Không thi công đúng theo hồ sơ thiết kế (về kết cấu & các yêu cầu thi công), nhất là phần nền và móng. b. Giải pháp thi công (biện pháp, trình tự, tiến độ) không phù hợp. c. Không hoặc thiếu quan tâm đến sự tương tác của quá trình thi công với công trình bên cạnh. By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 13
- 2 3. Nguyên nhân (tt) 3.4. Do quá trình sử dụng: a. Không sử dụng đúng theo qui định trong hồ sơ thiết kế về sử dụng công trình. b. Tự ý thay đổi thiết kế công trình (làm tăng tải trọng truyền xuống nền móng công trình hoặc tăng nguy cơ gây xói ngầm). By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 14
- 2 3. Nguyên nhân (tt) 3.5. Do các yếu tố khác: a. Sự thay đổi mực nước ngầm bất thường (không được xem xét trong thiết kế). b. Hư hỏng hệ thống cấp – thoát nước dưới nền do các tác nhân khách quan (chuột cắn, mục nát, lún nền…). c. Nền đất quá nhạy cảm với các yếu tố tự nhiên (thay đổi theo mùa). d. Sự thay đổi bất thường của địa chất theo mặt bằng công trình. e. Nền móng bị hư hỏng do thiên tai ngoài dự tính (ko quy định trong tiêu chuẩn, như mưa lớn, lũ lụt, động đất). f. Do nhà bên cạnh bị nghiêng đè sang. By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 15
- 2 4. Giải pháp khắc phục Xuất phát từ từng nguyên nhân riêng để đề xuất giải pháp sửa chữa/khắc phục => Giải pháp có cơ sở và hợp lý, tránh được tình trạng khắc phục từ ngọn. Lưu ý: nguyên nhân do lỗi của đơn vị nào thì đơn vị đó chịu trách nhiệm. Trong bài: các nguyên nhân mang tính tổng quát, chung chung. ⇒ BPKP cũng mang tính tổng quát, chung chung. Trong bài tập sẽ có các trường hợp hư hỏng cụ thể. ⇒ Yêu cầu đề xuất các biện pháp khắc phục cụ thể. By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 16
- 2 4. Giải pháp khắc phục (tt) 4.1. Do công tác khảo sát: a. Không khảo sát nền hoặc khảo sát thiếu chỉ tiêu cơ lý cần thiết. b. Kết quả khảo sát nền chưa đủ đại diện cho phạm vi công trình. c. Kết quả khảo sát không tin cậy. ⇒ BPKP: Thực hiện lại/bổ sung công tác khảo sát nền đúng qui định. Đề xuất giải pháp nền móng khác phù hợp hơn & thiết kế lại phần nền móng (trên cơ sở tận dụng kết cấu hiện trạng). Tiến hành thi công sửa chữa theo thiết kế nền móng mới. 4.2. Do công tác thiết kế: a. Giải pháp xử lý nền không phù hợp. b. Giải pháp móng không phù hợp. ⇒ BPKP: Đề xuất giải pháp nền móng khác phù hợp hơn & thiết kế lại nền móng (trên cơ sở tận dụng kết cấu hiện trạng). Tiến hành thi công sửa chữamôn Cảng – Công trình biển móng mới. By: Lâm Văn Phong, Bộ theo thiết kế nền 17
- 2 4. Giải pháp khắc phục (tt) 4.2. Do công tác thiết kế (tt): c. Không tính toán hoặc tính toán không đủ các yếu tố nền móng. d. Kết quả tính toán nền móng không đúng. ⇒ BPKP: Thực hiện lại/bổ sung tính toán nền móng theo đúng qui định. Đề xuất giải pháp nền móng khác phù hợp hơn & thiết kế lại nền móng (trên cơ sở tận dụng kết cấu hiện trạng). Tiến hành thi công sửa chữa theo thiết kế nền móng mới. e. Không đưa vào hồ sơ thiết kế (hoặc đưa vào không đủ) các qui định liên quan đến thi công và sử dụng công trình. f. Thiếu qui trình bảo trì công trình (hoặc có nhưng sơ sài, làm cho có). ⇒ BPKP: Bổ sung cho đủ các hồ sơ yêu cầu. Tiến hành thi công sửa chữa theo các hư hỏng cụ thể. By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 18
- 2 4. Giải pháp khắc phục (tt) 4.3. Do công tác thi công: a. Không thi công đúng theo hồ sơ thiết kế (về kết cấu & các yêu cầu thi công), nhất là phần nền và móng. ⇒ BPKP: Tiến hành thi công sửa chữa cho đúng theo hồ sơ thiết kế. b. Giải pháp thi công (biện pháp, trình tự, tiến độ) không phù hợp. ⇒ BPKP: Tạm dừng thi công, đề xuất giải pháp thi công khác phù hợp hơn và thực hiện lại cho đúng. c. Không hoặc thiếu quan tâm đến sự tương tác của quá trình thi công với công trình bên cạnh. ⇒ BPKP: Xác định nguyên nhân cụ thể từ công trình bên cạnh để đề xuất giải pháp xử lý thích hợp. By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 19
- 2 4. Giải pháp khắc phục (tt) 4.4. Do quá trình sử dụng: a. Không sử dụng đúng theo qui định trong hồ sơ thiết kế về sử dụng công trình. b. Tự ý thay đổi thiết kế công trình (làm tăng tải trọng truyền xuống nền móng công trình hoặc tăng nguy cơ gây xói ngầm). ⇒ BPKP: Sửa chữa lại cho đúng thiết kế hoặc Gia cường nền móng cho phù hợp với phần đã thay đổi. By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật chung về ô tô - Nguyễn Quang Tuấn
100 p | 289 | 99
-
Bài giảng Kỹ thuật chung về ô tô - Hoàng Thanh Xuân
84 p | 260 | 83
-
Bài giảng Cấu tạo và sửa chữa thông thường xe ô tô: Bài 5 - Bảo dưỡng kỹ thuật xe ô tô
20 p | 180 | 36
-
Bài giảng Bệnh học và sửa chữa công trình: Phần 3.1 - TS. Nguyễn Hoàng Giang
44 p | 134 | 30
-
Bài giảng Bệnh học và sửa chữa công trình: Phần 5 - TS. Nguyễn Hoàng Giang
30 p | 113 | 25
-
Bài giảng Hư hỏng, sửa chữa gia cường công trình: Phần 2 - ThS. Nguyễn Việt Tuấn
219 p | 133 | 24
-
Bài giảng Bệnh học và sửa chữa công trình: Phần 3.2 - TS. Nguyễn Hoàng Giang
45 p | 100 | 20
-
Bài giảng Bệnh học và sửa chữa công trình: Phần 4 - TS. Nguyễn Hoàng Giang
58 p | 126 | 20
-
Bài giảng Hư hỏng, sửa chữa gia cường công trình: Phần 6 - ThS. Nguyễn Việt Tuấn
197 p | 115 | 19
-
Bài giảng Bệnh học và sửa chữa công trình: Phần 6 - TS. Nguyễn Hoàng Giang
30 p | 102 | 18
-
Bài giảng Bảo dưỡng và sữa chữa đường ô tô - Chương 2: Biến dạng, hư hỏng của đường và nguyên nhân gây ra
37 p | 31 | 4
-
Bài giảng Hư hỏng và sửa chữa công trình: Chương 3 - ThS. Lâm Văn Phong
22 p | 11 | 4
-
Bài giảng Hư hỏng và sửa chữa công trình: Chương 5 - ThS. Lâm Văn Phong
15 p | 14 | 3
-
Bài giảng Hư hỏng và sửa chữa công trình: Chương 7 - ThS. Lâm Văn Phong
15 p | 8 | 3
-
Bài giảng Hư hỏng và sửa chữa công trình: Chương 6 - ThS. Lâm Văn Phong
14 p | 17 | 2
-
Bài giảng Hư hỏng và sửa chữa công trình: Chương 1 - ThS. Lâm Văn Phong
21 p | 14 | 2
-
Bài giảng Hư hỏng và sửa chữa công trình: Chương 4 - ThS. Lâm Văn Phong
18 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn