intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hư hỏng và sửa chữa công trình: Chương 4 - ThS. Lâm Văn Phong

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hư hỏng và sửa chữa công trình: Chương 4 Những hư hỏng về khối xây, cung cấp cho người học những kiến thức như một số khái niệm liên quan về hư hỏng về khối xây; hiện tượng và hậu quả hư hỏng về khối xây; nguyên nhân hư hỏng về khối xây; giải pháp khắc phục hư hỏng về khối xây; phòng tránh hư hỏng về khối xây. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hư hỏng và sửa chữa công trình: Chương 4 - ThS. Lâm Văn Phong

  1. Chương 4: Những hư hỏng về khối xây 1 Một số khái niệm liên quan 2 Hiện tượng & Hậu quả 3 Nguyên nhân 4 Giải pháp khắc phục 5 Phòng tránh By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 1
  2. 4 1. Một số khái niệm liên quan 1. Thế nào là kết cấu khối xây? Cấu tạo = gạch/đá các loại + chất kết dính (vữa XM) + cốt thép (nếu có) 2. Khối xây chịu lực Viên gạch/đá cần có chất lượng tốt, cường độ chịu lực cao. Kỹ thuật thi công phải chuẩn. 3. Khối xây không chịu lực Thường dùng làm tường bao che, tường ngăn trong các công trình có hệ khung chịu lực bằng vật liệu khác (thép, BTCT,...). Thực tế vẫn có khả năng chịu lực nhưng khá nhỏ, thường được bỏ qua khi tính toán kết cấu => an toàn. By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển From Internet 2
  3. 4 2. Hiện tượng & Hậu quả Photo from internet 1. Tường bị nứt - Vết nứt có qui luật - Vết nứt không qui luật ⇒ Bất an ⇒ Thấm ⇒ Mất mỹ quan ⇒ Nặng: ngã đổ https://caitaonhasaigon.com/tuong-nha-bi- nut-ngang-nguyen-nhan-va-cach-khac-phuc/ https://netluat.com/song-nom-nop-lo-trong- nhung-can-nha-nut-toac-vi-sat-lo-42625.html http://danviet.vn/tin-tuc/truong-chua-thay-loi-gi-trong- su-viec-buc-tuong-do-lam-1-be-tu-vong-779136.html 2. Tường bị phá hủy My photo - Ngã đổ 1 phần Tai nạn - Ngã đổ toàn bộ nghiêm trọng By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 3
  4. 4 2. Hiện tượng & Hậu quả (tt) 3. Tường bị mục - Mạch vữa - Mất mỹ quan - Viên gạch - Bất an 4. Tường bị thấm - Mất mỹ quan -Tường bao che - Bệnh hô hấp - Tường phòng vệ sinh - Giảm tuổi thọ - Tường hộp gaine khối xây - Thấm ngược từ chân tường 5. Tường bị tách khỏi cột/dầm BT - Mất mỹ quan Photos from - Thấm Internet 4 By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển
  5. 4 3. Nguyên nhân Trong bài giảng chỉ tập trung vào loại khối xây phổ biến: TƯỜNG KHÔNG CHỊU LỰC 3.1. Do công tác thiết kế: a. Không đưa vào hồ sơ thiết kế (hoặc đưa vào không đủ, không đúng) các qui định liên quan đến thi công và sử dụng tường công trình. 2 hàng gạch đinh này để làm gì, có tác dụng chống thấm chân tường không? Photos from Internet 2 hàng gạch đinh b. Thiếu qui trình bảo trì phần này để làm gì, có tác dụng kết dính tường công trình (hoặc có với đáy đà không? nhưng sơ sài, làm cho có). By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 5
  6. 4 3. Nguyên nhân (tt) 3.2. Do thi công: a. Thi công tường không đúng theo thiết kế (vật liệu, kỹ thuật,…) b. Giải pháp thi công (biện pháp, trình tự, tiến độ) không phù hợp. c. Không có biện pháp bảo dưỡng cấu kiện sau khi xây. Photos from Internet By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 6
  7. 4 3. Nguyên nhân (tt) 3.3. Do quá trình sử dụng: a. Không sử dụng đúng theo qui định trong hồ sơ thiết kế về tường (tự ý gắn thêm tải (trực tiếp/gián tiếp) vào tường, không duy tu bảo dưỡng). b. Để các nguồn nước tiếp xúc trực tiếp với tường (nước máy lạnh, nước mưa,...) Photos from Internet By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 7
  8. 4 3. Nguyên nhân (tt) 3.4. Do các yếu tố khác: a. Sự thay đổi nhiệt độ. b. Co ngót của vữa xây. c. Do xâm thực của môi trường. d. Do nước ngầm dâng cao. e. Do hư hỏng KC chống thấm. f. Do hư hỏng phần nền móng. g. Do tác nhân khách quan khác (va đập, động đất,...) 8 Photos from Internet By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển
  9. 4 4. Giải pháp khắc phục Giải quyết từ gốc, không nên giải quyết tại ngọn. ⇒ Xuất phát từ từng nguyên nhân ⇒ Giải pháp có cơ sở và hợp lý. Trong bài: các nguyên nhân mang tính tổng quát, chung chung. ⇒ Giải pháp khắc phục cũng mang tính tổng quát, chung chung. Trong bài tập sẽ có các trường hợp hư hỏng cụ thể. ⇒ Yêu cầu đề xuất các giải pháp khắc phục cụ thể. HAY By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 9
  10. 4 4. Giải pháp khắc phục (tt) 4.1. Do công tác thiết kế: a. Không đưa vào hồ sơ thiết kế (hoặc đưa vào không đủ, không đúng) các qui định liên quan đến thi công và sử dụng tường công trình. ⇒ BPKP:  Đơn vị thiết kế có trách nhiệm trong việc khắc phục hậu quả.  Đề xuất giải pháp khắc phục tùy nguyên nhân cụ thể.  Tiến hành thi công sửa chữa theo giải pháp được duyệt. b . Thiếu qui trình bảo trì phần tường công trình (hoặc có nhưng sơ sài, làm cho có). ⇒ BPKP:  Đơn vị thiết kế có trách nhiệm bổ sung cho đủ các hồ sơ yêu cầu.  Đề xuất giải pháp khắc phục tùy nguyên nhân cụ thể.  Tiến hành thi công sửa chữa theo giải pháp được duyệt. 10 By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển
  11. 4 4. Giải pháp khắc phục (tt) 4.3. Do công tác thi công: a. Thi công tường không đúng theo thiết kế (vật liệu, kỹ thuật,…) b. Giải pháp thi công (biện pháp, trình tự, tiến độ) không phù hợp. c. Không có biện pháp bảo dưỡng cấu kiện sau khi xây. ⇒ BPKP:  Đơn vị thi công có trách nhiệm trong việc khắc phục hậu quả (trong thời gian bảo hành).  Đề xuất giải pháp khắc phục tùy nguyên nhân cụ thể.  Tiến hành thi công sửa chữa theo giải pháp được duyệt. By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 11
  12. 4 4. Giải pháp khắc phục (tt) 4.4. Do quá trình sử dụng: a. Không sử dụng đúng theo qui định trong hồ sơ thiết kế về tường (tự ý gắn thêm tải (trực tiếp/gián tiếp) vào tường, không duy tu bảo dưỡng). b. Để các nguồn nước tiếp xúc trực tiếp với tường (nước máy lạnh, ⇒ BPKP: nước mưa,...)  Yêu cầu sử dụng Photos from Internet (hình ảnh mang tính minh họa) tường đúng công năng rồi sửa chữa lại cho đúng thiết kế, hoặc  Gia cường kết cấu tường cho phù hợp với sự thay đổi công năng.  Bổ sung giải pháp chống thấm cho tường. By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 12
  13. 4 4. Giải pháp khắc phục (tt) 4.5. Do các yếu tố khác: Photo from Internet a. Sự thay đổi nhiệt độ. ⇒ BPKP:  Đề xuất giải pháp hạn chế mức độ chênh lệch nhiệt độ lên tường.  Nếu chấp nhận sự thay đổi nhiệt độ thì đề xuất giải pháp gia cường khả năng chịu co dãn của tường và vá các vết b. Co ngót của vữa XM. nứt sinh ra do co dãn (yêu cầu mỹ quan/chống thấm), ⇒ BPKP: hoặc  Vá các vết nứt sinh ra do co  Che lấp vết nứt bằng các vật ngót (yêu cầu mỹ quan / liệu trang trí có tính dẻo. chống thấm), hoặc  Tiến hành thi công sửa chữa  Che lấp vết nứt bằng các vật theo giải pháp được duyệt. liệu trang trí có tính dẻo. By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 13
  14. 4 4. Giải pháp khắc phục (tt) Photos from Internet 4.5. Do các yếu tố khác: c. Do xâm thực của môi trường. ⇒ BPKP: Tạo lại/tạo thêm lớp bảo vệ chống các tác nhân xâm thực (trát vữa / sơn /…). d. Do nước ngầm dâng cao gây thấm chân tường. ⇒ BPKP: Đề xuất giải pháp cách ly chân tường khỏi nguồn nước dưới nền. Thử phân tích tại sao chân tường ban công ở tầng lầu vẫn bị thấm và cho biết biện pháp khắc phục? 14 My photo By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển
  15. 4 4. Giải pháp khắc phục (tt) 4.5. Do các yếu tố khác: Photos e. Do hư hỏng kết cấu chống thấm tường from Internet ⇒ BPKP:  Làm lại / đề xuất giải pháp chống thấm phù hợp.  Thi công chống thấm đúng kỹ thuật. f. Hư hỏng phần nền móng ⇒ BPKP:  Khắc phục các hư hỏng nền móng.  Đề xuất giải pháp sửa chữa tường phù hợp với tình trạng hư hỏng.  Thi công sửa chữa theo giải pháp được duyệt. g. Do tác nhân khách quan khác (va đập, động đất,...) ⇒ BPKP: Tùy hư hỏng cụ thể By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển 15
  16. 4 4. Giải pháp khắc phục (tt) Một số giải pháp xử lý tường (không chịu lực) bị nứt: 1. Trường hợp các vết nứt đã ổn định và nhỏ => chỉ cần che lấp vết nứt (mastic+sơn dẻo, giấy dán tường, …) 2. Trường hợp các vết nứt đã ổn định và khá lớn => trám vết nứt bằng silicon, keo, mastic, vữa XM hoặc đục bỏ lớp vữa trát, đóng lưới thép, trát lại. Cuối cùng hoàn thiện bằng sơn hoặc giấy dán tường, …  Có cần thiết đục/cắt mở rộng vết nứt trước khi trám?  Có nên tìm giải pháp ngăn chặn sự phát triển vết nứt từ trên tường bằng cách gia cường cục bộ chỗ vết nứt không? My photos 3. Trường hợp cần bít Photo from Internet khe nứt để ngăn thấm: dùng các vật liệu trám trét có khả năng chống thấm (foam, epoxy, sơn nước ngoài nhà,...) 16 By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển
  17. 4 5. Phòng tránh Giải pháp tổng thể và cơ bản: (dùng cho mọi trường hợp hư hỏng, trừ những trường hợp do khách quan, bất khả kháng!)  Chọn lựa các đơn vị tham gia vào quá trình hình thành công trình (khảo sát, thiết kế, thẩm tra, thi công, giám sát) có đủ năng lực, uy tín và tinh thần trách nhiệm;  Qui định rõ quyền và trách nhiệm của người sử dụng (có hiểu biết cơ bản về khai thác công trình, có trách nhiệm với công trình). ⇒ Tránh được các sai sót trong khảo sát, thiết kế, thi công trong quá trình hình thành công trình và trong quá trình khai thác công trình (trừ những yếu tố khách quan ngoài dự tính cũng như ngoài qui định). Tùy nguyên nhân hư hỏng tường cụ thể mà ta đề xuất giải pháp phòng tránh cụ thể tương ứng. SV sẽ có cơ hội luyện tập qua các bài tập và trao đổi trên diễn đàn. Photos from Internet 17 By: Lâm Văn Phong, Bộ môn Cảng – Công trình biển
  18. QUESTIONS & ANSWERS 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0