intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép 2: Chương 2 - ThS. Bùi Nam Phương

Chia sẻ: Caphesuadathemduong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

65
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép 2: Chương 2 Bản sàn bê tông cốt thép với mục tiêu chính là Khái niệm chung – Phân loại sàn; Thiết kế sàn một phương; Thiết kế sàn hai phương; Thiết kế sàn không dầm; Cấu tạo - tính toán loại sàn khác. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép 2: Chương 2 - ThS. Bùi Nam Phương

  1. Tóm tắt bài giảng Chương 2 – Bản sàn Kết cấu Bê tông cốt thép 2 Bêtông cốt thép LOGO Chương 2: BẢN - SÀN BÊTÔNG CỐT THÉP Ths Bùi Nam Phương Nội dung 1 Khái niệm chung – Phân loại sàn 2 Thiết kế sàn một phương 3 Thiết kế sàn hai phương 4 Thiết kế sàn không dầm 5 Cấu tạo - tính toán loại sàn khác chương 2 - Sàn BTCT 2 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 1 16
  2. Tóm tắt bài giảng Chương 2 – Bản sàn Kết cấu Bê tông cốt thép 2 Bêtông cốt thép LOGO Chương 2: SÀN BÊTÔNG CỐT THÉP 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG 2.1.1 Định nghĩa  Sàn là kết cấu dạng bản tấm, trực tiếp nhận hoạt tải sử dụng tác động lên công trình.  Bản bêtông cốt thép còn được sử dụng khá rộng rãi trong xây dựng dưới nhiều dạng khác nhau: Sàn nhà dân dụng, sàn nhà công nghiệp Các dạng mái bằng, mái nghiêng Bản cầu thang Bản móng, cánh móng băng, móng bè Bản thành, nắp, đáy bể,… Tường chắn , tường kè, vách tầng hầm, vách nhà cao tầng,… chương 2 - Sàn BTCT 4 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 2 17
  3. Tóm tắt bài giảng Chương 2 – Bản sàn Kết cấu Bê tông cốt thép 2 Bêtông cốt thép 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG SÀN BTCT 2.1.2 Phân loại a. Theo phương pháp thi công:  Sàn toàn khối  Sàn lắp ghép  Sàn nửa lắp ghép chương 2 - Sàn BTCT 5 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG SÀN BTCT 2.1.2 Phân loại (tt) b. Theo sơ đồ kết cấu Sàn sườn toàn khối  Sàn làm việc một phương (One-way slab)  Sàn làm việc hai phương (Two-way slab)  Sàn ô cờ chương 2 - Sàn BTCT 6 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 3 18
  4. Tóm tắt bài giảng Chương 2 – Bản sàn Kết cấu Bê tông cốt thép 2 Bêtông cốt thép 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG SÀN BTCT Sàn panel lắp ghép Sàn sườn nửa lắp ghép, sàn gạch bộng Sàn không sườn còn gọi là sàn phẳng (Flat slab) chương 2 - Sàn BTCT 7 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG SÀN BTCT 2.1.3 Chiều dày bản sàn dầm Xác định sơ bộ chiều dày bản sàn phụ thuộc vào dạng kết cấu sàn, nhịp và tải trọng tác dụng lên sàn D  Theo tài liệu thiết kế Việt Nam hs = L1 m m = 30  35 đối với bản 1 phương m = 40  45 đối với bản 2 phương D = 0,8  1,4 phụ thuộc vào tải trọng hs chọn là một số nguyên theo cm, đồng thời phải đảm bảo điều kiện cấu tạo: hs ≥ 50 mm đối với mái bằng hs ≥ 60 mm đối với sàn dân dụng hs ≥ 70 mm đối với sàn nhà công nghiệp 8 chương 2 - Sàn BTCT Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 4 19
  5. Tóm tắt bài giảng Chương 2 – Bản sàn Kết cấu Bê tông cốt thép 2 Bêtông cốt thép 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG SÀN BTCT 2.1.3 Chiều dày bản sàn dầm  Theo tài liệu thiết kế của Hoa Kỳ 1 nhịp Bản liên tục nhiều nhịp Loại bản Console tựa đơn Nhịp biên Nhịp giữa 2 phương L/30 L/35 L/40 - 1 phương L/25 L/30 L/36 L/10  Nhịp L là khoảng cách hai mép trong dầm đỡ hoặc gối tựa.  Chiều dày hs tối thiểu cho • sàn chịu tải tĩnh là 80 mm • sàn chịu tải trọng động là 120 mm chương 2 - Sàn BTCT 9 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG SÀN BTCT 2.1.4 Tải trọng tác dụng lên bản sàn a. Tĩnh tải Gồm trọng lượng bản thân bản bêtông cốt thép, các lớp cấu tạo sàn (gạch, vữa tạo dốc, vữa lót, tô trần, …) và các tải khác (trần thạch cao, tường xây trực tiếp trên sàn, vật liệu san lấp tạo cao độ …) n Tĩnh tải tính toán của sàn g s =  g ic n gi (KN/m2) Gaïch loùt hoaëc ñaù S Vaät lieäu KLR Daøy Heä soá TT tính Vöõa loùt vaø taïo doác T (kN/m3) (mm) vöôït toaùn Baûn beâtoâng coát theùp T taûi ngi (daN/m2) Vöõa toâ traàn 1 Gaïch loùt 20-22 7-10 1.1 22 2 Lôùp vöõa loùt + 18 20-50 1.3 70.2 taïo doác 3 Baûn saøn daøy 25 80-120 1.1 220 4 Lôùp vöõa traùt 18 10-15 1.3 35.1 Toång ~ 347.3 chương 2 - Sàn BTCT 10 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 5 20
  6. Tóm tắt bài giảng Chương 2 – Bản sàn Kết cấu Bê tông cốt thép 2 Bêtông cốt thép 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG SÀN BTCT Trong nhà dân dụng tường ngăn thường được xây trực tiếp trên sàn mà không có dầm đỡ, tải của khối tường này có thể quy về tải phân bố đều trên diện tích ô sàn để dễ tính toán.  gt (kN/m3) khối lượng riêng của tường gạch n.g t .Lt .dt .Htuong  Lt (m) tổng chiều dài tường trên ô bản sàn (L1xL2) t g = s L1L2  kN / m  2  dt (m) – chiều dày tường  Htường – chiều cao tường  L1, L2 (m) – chiều dài 2 cạnh của ô bản sàn Phần tải do hệ thống thiết bị kỹ thuật treo trên sàn là hoạt tải dài hạn, để thuận tiện việc tính toán khung có thể xem phần tải này là tĩnh tải phân bố đều trên sàn. Khi không có đủ thông tin có thể tạm tính - Hệ thống thiết bị kỹ thuật treo tường = 0,2 kN/m2 (n =1,2) - Trần treo (thạch cao, gổ, nhựa, …) =0,2 kN/m2 (n =1,2) chương 2 - Sàn BTCT 11 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG SÀN BTCT 2.1.4 Tải trọng tác dụng lên bản sàn b. Hoạt tải Tuỳ theo công năng của từng ô sàn, áp dụng tiêu chuẩn “Tải trọng và tác động lên công trình TCVN 2737-1995”, xác định giá trị hoạt tải tiêu chuẩn pc Hoạt tải tính toán của sàn p s = p c n p (KN/m2) Hệ số vượt tải np = 1,2 nếu pc ≥ daN/m2 np = 1,3 nếu p < c daN/m2 ST Chöùc naêng cuûa oâ Tải tiêu chuẩn Hệ số vöôït taûi Tải tính toán T saøn pc (daN/m2) np ps (daN/m2) 1 Phoøng ôû gia ñình, 150 1.3 195 phoøng veä sinh, 2 Haønh lang, saûnh, 300 1.2 360 tröôøng hoïc 3 Ban coâng, phoøng 200 1.2 240 khaùch 4 Garage 500 1.2 600 12 chương 2 - Sàn BTCT Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 6 21
  7. Tóm tắt bài giảng Chương 2 – Bản sàn Kết cấu Bê tông cốt thép 2 Bêtông cốt thép LOGO Chương 2: SÀN BÊTÔNG CỐT THÉP 2.2 THIẾT KẾ SÀN 1 PHƯƠNG 2.2 THIẾT KẾ SÀN 1 PHƯƠNG 2.2.1 Định nghĩa Khi bản được liên kết ở một cạnh hoặc 2 cạnh đối diện, tải trọng chỉ truyền theo phương có liên kết, bản chỉ làm việc có 1 phương. 14 chương 2 - Sàn BTCT Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 7 22
  8. Tóm tắt bài giảng Chương 2 – Bản sàn Kết cấu Bê tông cốt thép 2 Bêtông cốt thép 2.2 THIẾT KẾ SÀN 1 PHƯƠNG Khi bản được liên kết ở cả 4 cạnh, tải trọng trên bản truyền cả vào liên kết ở hai phương. Lúc này bản chịu uốn theo cả 2 phương. Xét 2 dải bản có bề rộng 1 đơn vị và vuông góc nhau tại chính giữa bản. 15 chương 2 - Sàn BTCT 2.2 THIẾT KẾ SÀN 1 PHƯƠNG Theo lý thuyết môn Sức bền vật liệu, độ võng theo 5 M i L2i moment uốn được tính như sau: fi = 48 EJ 2 M 1  L2  Từ điều kiện làm việc chung f1 = f2 rút ra: =  M 2  L1   Rõ ràng khi L2>L1 thì M1 khá lớn so với M2 Theo cạnh ngắn, bản bị uốn nhiều hơn. Càng tăng L2 thì M2 càng bé so với M1 và đến một lúc nào đó có thể bỏ qua sự chịu uốn theo phương cạnh dài L2. 16 chương 2 - Sàn BTCT Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 8 23
  9. Tóm tắt bài giảng Chương 2 – Bản sàn Kết cấu Bê tông cốt thép 2 Bêtông cốt thép 2.2 THIẾT KẾ SÀN 1 PHƯƠNG Trong tính toán bản liên kết trên cả 4 cạnh chu vi, chia ra làm 2 loại:  Khi L2 ≥ 2L1 tính toán như loại bản 1 phương chịu uốn theo cạnh ngắn.  Khi L2 < 2L1 tính toán bản 2 phương bị uốn theo cả 2 phương. 17 chương 2 - Sàn BTCT 2.2 THIẾT KẾ SÀN LÀM ViỆC 1 PHƯƠNG 2.2.2 Phân tích nội lực 2.2.2.1 Bản có nhịp liên tục A D COÄT DAÀ M CHÍNH C DAÀ M PHUÏ B  Giả sử cắt lấy một dải bản (bề rộng b=1m) theo phương cạnh A A ngắn và xem như là một dầm 1 2 3 4 5 liên tục, gối tựa là tường và các dầm phụ . 18 chương 2 - Sàn BTCT Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 9 24
  10. Tóm tắt bài giảng Chương 2 – Bản sàn Kết cấu Bê tông cốt thép 2 Bêtông cốt thép 2.2 THIẾT KẾ SÀN 1 PHƯƠNG A A' A" a. Nhịp tính toán: q=(p+g ).1m (kN/m) Khi bản liên kết dầm toàn khối ở 2 đầu (các nhịp giữa): Lng = L – bd Khi bản có đầu tựa lên gối đỡ (nhịp biên – sàn tựa lên tường chịu lực): Lnb = L – bd/2 - t/2+ hs/2 19 chương 2 - Sàn BTCT 2.2 THIẾT KẾ SÀN LÀM ViỆC 1 PHƯƠNG b. Tải tính toán: tải phân bố trên 1 m bề rộng bản sàn q =  p s  g s  .1m ( kN / m ) c. Xác định moment: theo sơ đồ khớp dẻo. Khi nhịp tính toán chênh nhau không quá 10% có thể dùng công thức lập sẵn  Giá trị tuyệt đối của moment dương ở các nhịp giữa và moment âm ở các gối giữa. qL2ng M ng = M gg = 16  Giá trị tuyệt đối của moment dương ở nhịp biên và moment âm ở gối thứ 2: qL2nb M nb = M gb = 11 20 chương 2 - Sàn BTCT Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 10 25
  11. Tóm tắt bài giảng Chương 2 – Bản sàn Kết cấu Bê tông cốt thép 2 Bêtông cốt thép 2.2 THIẾT KẾ SÀN LÀM ViỆC 1 PHƯƠNG A A' A" q=(p+g s s ).1m (kN/m) nb ng A A' A" 2 2 Mnb= qL nb /11 Mng= qLng /16 21 chương 2 - Sàn BTCT 2.2 THIẾT KẾ SÀN LÀM ViỆC 1 PHƯƠNG 2.2.2 Phân tích nội lực 2.2.2.2 Bản đơn Đối với công trình dân dụng thường là các ô bản 1 phương nằm rải rác, nhịp không liên tục, khi đó có thể tính theo sơ đồ bản đơn làm việc riêng lẻ Bản được tính như một dầm chịu uốn theo phương làm việc chính của bản. Bể rộng dầm bằng 1m Dựa vào điều kiện liên kết của ô bản với gối đỡ để chọn sơ đồ tính cho phù hợp. 22 chương 2 - Sàn BTCT Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 11 26
  12. Tóm tắt bài giảng Chương 2 – Bản sàn Kết cấu Bê tông cốt thép 2 Bêtông cốt thép 2.2 THIẾT KẾ SÀN LÀM ViỆC 1 PHƯƠNG Liên kết cạnh ô bản có thể xem là: Liên kết ngàm: khi bản được đổ toàn khối với dầm hoặc tường bêtông, chiều cao dầm lớn hơn 3 lần chiều dày bản hd ≥ 3hs Liên kết khớp (tựa đơn) : khi bản lắp ghép với dầm hoặc dầm sàn toàn khối nhưng hd < 3hs Tự do: hẫng, không có liên kết 23 chương 2 - Sàn BTCT 2.2 THIẾT KẾ SÀN LÀM ViỆC 1 PHƯƠNG Một vài sơ đồ tính thường gặp: Bản chỉ liên kết với một dầm: sơ đồ dầm console qL2 Mg = 2 Bản có hai đầu liên kết là ngàm qL2 • Moment ở giữa nhịp: M n = 1 24 2 • Moment ở 2 gối : M g = qL 1 12 Bản có hai đầu liên kết là gối tựa đơn qL2 • Moment ở giữa nhịp: Mn = 8 24 chương 2 - Sàn BTCT Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 12 27
  13. Tóm tắt bài giảng Chương 2 – Bản sàn Kết cấu Bê tông cốt thép 2 Bêtông cốt thép 2.2 THIẾT KẾ SÀN LÀM ViỆC 1 PHƯƠNG 2.2.3 Tính toán cốt thép Tính toán cốt thép theo trường hợp cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật; có bề rộng b = 1m và chiều cao chính là bề dày sàn hs •Từ cấp độ bền của bêtông và nhóm thép tra cường độ tính toán của bêtông và cốt thép. •Chiều cao làm việc h0 = hs – a0 . Với bản, chọn a0 = 15-25 mm. M •Tính a m =  tra bảng hoặc tính x và kiểm tra x ≤ xR Rb bh02 •Tính diện tích cốt thép chịu kéo: As 100% •Kiểm tra hàm lượng cốt thép  % = ≥ min bh0 •Đối với bản % = 0,3  0,9 là hợp lý 25 chương 2 - Sàn BTCT 2.2 THIẾT KẾ SÀN LÀM ViỆC 1 PHƯƠNG 2.2.4 Bố trí cốt thép 2.2.4.1 Thép chịu lực Đường kính thường từ f6f12 đối với sàn nhà dân dụng, sàn dày có thể chọn đường kính lớn hơn nhưng nên chọn f ≤ 1/10hs .  Trong mỗi ô bản chỉ nên sử dụng 1 đến 2 loại đường kính, nếu là 2 loại đường kính thì phải đặt xen kẽ và chênh lệch đường kính Df ≤ 2mm Bước thép s : khoảng cách các thanh là số nguyên theo cm ba s - Theo tính toán s= As b = 1m as = pf2/4 AS = diện tích thép tính toán - Theo yêu cầu về cấu tạo s = 70 – 200 mm khi hs ≤ 150 mm 26 s ≤ 1,5×hs khi hs > 150 mm chương 2 - Sàn BTCT Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 13 28
  14. Tóm tắt bài giảng Chương 2 – Bản sàn Kết cấu Bê tông cốt thép 2 Bêtông cốt thép 2.2 THIẾT KẾ SÀN LÀM ViỆC 1 PHƯƠNG 340 300 400 200 400 400 200 400 400 200 400 Þ8a120 6 2 Þ8a120 7 Þ6a300 4 Þ8a150 7 Þ6a300 4 Þ8a150 7 Þ6a300 100 100 120 Þ6a250 Þ8a120 Þ6a250 Þ8a150 Þ6a250 Þ8a150 5 1 5 3 5 3 170 170 1600 200 1600 200 1600 200 1 2 3 4 340 300 130 270 200 270 130 130 270 200 270 130 130 270 200 270 130 Þ8a120 Þ8a120 Þ6a300 Þ8a150 Þ6a300 Þ8a150 Þ6a300 7 3 4 8 3 4 8 3 4 8 100 100 120 Þ6a250 Þ8a120 Þ6a250 Þ8a150 Þ6a250 Þ8a150 9 1 2 9 5 6 9 5 6 3 200 200 200 200 200 200 170 170 1600 200 1600 200 1600 200 1 2 3 4 Þ8a240 1 Þ8a300 6 Þ8a300 6 Þ8a240 3 Þ8a240 4 Þ8a300 6 Þ8a240 2 Þ8a300 5 27 chương 2 - Sàn BTCT 2.2 THIẾT KẾ SÀN LÀM ViỆC 1 PHƯƠNG 340 300 130 270 200 270 130 130 270 200 270 130 130 270 200 270 130 Þ8a120 Þ8a120 Þ6a300 Þ8a150 Þ6a300 Þ8a150 Þ6a300 7 3 4 8 3 4 8 3 4 8 100 100 120 Þ6a250 Þ8a120 Þ6a250 Þ8a150 Þ6a250 Þ8a150 9 1 2 9 5 6 9 5 6 3 200 200 200 200 200 200 170 170 1600 200 1600 200 1600 200 1 2 3 4 Þ8a120 8 Þ8a240 3 Þ8a300 3 Þ8a300 3 Þ8a240 1 Þ8a300 5 Þ8a300 5 Þ8a300 5 Þ8a240 4 Þ8a300 4 Þ8a300 4 Þ8a240 2 Þ8a300 6 Þ8a300 6 Þ8a300 6 Þ8a120 8 Þ8a240 2 Þ8a300 2 Þ8a300 2 Þ8a240 1 Þ8a300 3 Þ8a300 3 Þ8a300 3 Þ8a240 2 Þ8a300 2 Þ8a300 2 Þ8a240 1 Þ8a300 3 Þ8a300 3 Þ8a300 3 28 chương 2 - Sàn BTCT Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 14 29
  15. Tóm tắt bài giảng Chương 2 – Bản sàn Kết cấu Bê tông cốt thép 2 Bêtông cốt thép 2.2 THIẾT KẾ SÀN LÀM ViỆC 1 PHƯƠNG 2.2.4.2 Thép cấu tạo a. Cốt thép phân bố: đặt vuông góc với thép chịu lực  Định vị cố định thép chịu lực, tạo thành lưới cốt thép trong bản  Chịu moment dương theo phương cạnh dài đã không tính toán.  Diện tích • Asphân bố ≥ 20%As khi 2L1 < L2 < 3L1 • Asphân bố ≥ 15%As khi L2 ≥ 3L1  Đặt vào bên trong cốt chịu lực và có đường kính nhỏ hơn.  Khoảng cách s = 250 - 350 mm 29 chương 2 - Sàn BTCT 2.2 THIẾT KẾ SÀN LÀM ViỆC 1 PHƯƠNG b. Cốt thép chịu moment âm theo cạnh dài:  Không ít hơn f6s200 và 50%As chịu lực tính toán tại các gối giữa  Chịu moment âm tại gối biên (chỗ được Theùp chòu moment aâm chèn cứng vào tường): đoạn từ mút cốt theo phöông caïnh daøi L 2 thép đến mép tường Lct ≥ 1/8L1 1 dc 1  Moment âm theo phương cạnh dài (chỗ liên kết với dầm chính): đoạn từ mút cốt thép đến mép dầm chính Lct = (1/5  1/4)L1 2 30 chương 2 - Sàn BTCT Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 15 30
  16. Tóm tắt bài giảng Chương 2 – Bản sàn Kết cấu Bê tông cốt thép 2 Bêtông cốt thép Bài tập 2.1  Với bản vẽ mặt bằng sàn như trên, toàn bộ dầm có tiết diện 200x400 bạn hãy:  Xác định các ô bản thuộc loại làm việc 1 phương  Tính tĩnh tải và hoại tải cho từng ô bản này.  Tính và bố trí cốt thép cho chúng. 31 chương 2 - Sàn BTCT LOGO Chương 2: SÀN BÊTÔNG CỐT THÉP 2.3 THIẾT KẾ SÀN 2 PHƯƠNG Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 16 31
  17. Tóm tắt bài giảng Chương 2 – Bản sàn Kết cấu Bê tông cốt thép 2 Bêtông cốt thép 2.3 THIẾT KẾ SÀN LÀM ViỆC 2 PHƯƠNG 2.3.1 Định nghĩa  Như đã phân tích ở Mục 2.2.1, ô bản sàn được xem là làm việc hai phương khi thoả mãn cả 2 điều kiện sau:  Có liên kết ở ít nhất 3 trên 4 cạnh của ô bản, hoặc 2 cạnh liền kề  Cạnh dài (L2) và cạnh ngắn (L1) thoả tỉ số L2  2 L1  Để kinh tế và chống rung cho sàn: L1, L2 ≤ 6m. 6 33 chương 2 - Sàn BTCT 2.3 THIẾT KẾ SÀN LÀM ViỆC 2 PHƯƠNG Quan sát giai đoạn bị phá hoại của một bản ngàm bốn cạnh chịu tải trọng tới hạn. M2 M II M1 MI Nhìn töø döôùi leân Nhìn töø treân xuoán g Trong một ô bản có 6 giá trị moment: 4 moment ở gối và 2 moment ở nhịp 34 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 17 32
  18. Tóm tắt bài giảng Chương 2 – Bản sàn Kết cấu Bê tông cốt thép 2 Bêtông cốt thép 2.3 THIẾT KẾ SÀN LÀM ViỆC 2 PHƯƠNG 2.3.2 Phân tích nội lực 2.3.2.1 Tính bản đơn a. Theo sơ đồ đàn hồi Tùy theo cấu tạo và tương quan tiết diện của bản với các dầm chu tuyến mà xem liên kết giữa bản và các dầm này là ngàm, tựa hay tự do. Xem thêm mục 2.2.2.2 Với tải trọng phân bố đều, có 11 sơ đồ để xác định nội lực 35 chương 2 - Sàn BTCT 2.3 THIẾT KẾ SÀN LÀM ViỆC 2 PHƯƠNG L1 1 2 3 4 5 L2 6 7 8 9 10 11  Tra bảng tìm các hệ số ai1 , ai2 và i1 , i2 theo tỉ số L2/L1, từ đó tính các giá trị moment: • Giữa nhịp: M1 = ai1×P (kNm/m); M2 = ai2×P (kNm/m) • Tại gối: MI = i1×P (kNm/m); MII = i2×P (kNm/m) • P = qL1L2 – toàn bộ tải phân bố trên bản chương 2 - Sàn BTCT 36 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 18 33
  19. Tóm tắt bài giảng Chương 2 – Bản sàn Kết cấu Bê tông cốt thép 2 Bêtông cốt thép 2.3 THIẾT KẾ SÀN LÀM ViỆC 2 PHƯƠNG 2.3.2.1 Tính bản đơn b. Khái niệm về khớp dẻo: Xét một dầm bêtông cốt thép chịu uốn đến khi bị phá hoại lúc đó:  ứng suất trong cốt thép chịu kéo đạt giới hạn chảy  ứng suất trong bêtông vùng nén đạt giới hạn chịu nén và có biến dạng dẻo lớn Lúc này tại tiết diện đang xét có biến dạng tăng nhưng nội lực không tăng và giá trị là giới hạn chịu uốn Mgh, tại tiết diện xuất hiện khớp dẻo. chương 2 - Sàn BTCT 37 2.3 THIẾT KẾ SÀN LÀM ViỆC 2 PHƯƠNG  Với kết cấu tĩnh định sự xuất hiện khớp dẻo đồng thời với kết cấu bị phá hoại  Với kết cấu siêu tĩnh xuất hiện khớp dẻo làm giảm một bậc siêu tĩnh của hệ. Sự phá hoại của kết cấu khi số khớp dẻo đủ để hệ biến hình Điều kiện để tính theo sơ đồ dẻo:  Cốt thép có thềm chảy rõ rệt (dùng thép dẻo, không dùng thép dập nguội, …).  Tránh sự phá hoại do bêtông vùng nén bị hỏng do ép vỡ hoặc cắt đứt, chiều cao vùng nén không lớn quá a < ad (bêtông có cấp độ bền ≤ B25, ad = 0,310; bêtông > B25, ad = 0,295) 38 chương 2 - Sàn BTCT Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 19 34
  20. Tóm tắt bài giảng Chương 2 – Bản sàn Kết cấu Bê tông cốt thép 2 Bêtông cốt thép 2.3 THIẾT KẾ SÀN LÀM ViỆC 2 PHƯƠNG 2.3.2.1 Tính bản đơn c. Tính theo sơ đồ dẻo: Với sơ đồ dẻo, việc phân bố cốt thép hợp lý và dễ thi công hơn. Ở trạng thái cân bằng giới hạn, bản được xem như gồm các miếng cứng nối lại với nhau tại các khớp dẻo. Moment tại các khớp dẻo phụ thuộc vào diện tích cốt thép cắt qua đường nứt. 39 chương 2 - Sàn BTCT 2.3 THIẾT KẾ SÀN LÀM ViỆC 2 PHƯƠNG Xét 1 ô bản bất kỳ có 6 giá trị moment liên quan qua 1 biểu thức duy nhất sau:  Khi cốt thép nhịp neo hết vào gối L12  3 L2  L1  q 12    = 2 M 1  M I  M I' L2  2 M 2  M II  M II' L1   Khi cốt thép nhịp cắt bớt 50% ở khoảng lk tính từ mép gối L12  3 L2  L1  q 12     = 2 M 1  M I  M I' L2  2 M 2  M II  M II' L1   2 M 1  2 M 2  Lk 40 chương 2 - Sàn BTCT Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 20 35
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2