intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khóa tập huấn Công bằng giới và các dự án phát triển: Giới và phát triển khám phá các khái niệm cơ bản - TS. Phùng Thị Vân Anh

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

177
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là bài giảng Khóa tập huấn Công bằng giới và các dự án phát triển: Giới và phát triển khám phá các khái niệm cơ bản do TS. Phùng Thị Vân Anh biên soạn. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về giới tính; giới; giới và giới tính; vai trò giới; định kiến giới; công bằng giới; phân biệt đối xử về giới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khóa tập huấn Công bằng giới và các dự án phát triển: Giới và phát triển khám phá các khái niệm cơ bản - TS. Phùng Thị Vân Anh

  1. KHÓA TẬP HUẤN CÔNG BẰNG GIỚI VÀ CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN Th.sĩ Phùng Thị Vân Anh Giảng viên tư vấn chuyên về giới – Trung tâm nâng cao năng lực cộng đồng CECEM Đà Nẵng 26-27/6/2012
  2. GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN KHÁM PHÁ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
  3. Giới tính • chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ. Những khác biệt sinh lý phổ biến giữa nam giới và phụ nữ thường được xác định khi sinh ra. Ví dụ, chỉ phụ nữ mới có thể sinh con; chỉ nam giới mới có tinh trùng;(Kh.2, Đ.5, Luật BĐG)
  4. Giới • chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội (Kh.1, Đ.5, Luật BĐG)
  5. Giới và Giới tính Giới tính Giới  Sinh học  Xã hội  Bẩm sinh  Do được dạy dỗ, giáo dục  Đồng nhất (ở mọi nơi đều  Đa dạng (khác nhau giữa giống nhau) các xã hội và nền văn hóa)  Không thể thay được, ví  Có thể thay đổi, ví dụ: dụ: - phụ nữ có thể làm thủ tướng - Chỉ phụ nữ mới có thể sinh con và - nam giới có thể chăm sóc con cái cho con bú tốt
  6. Các vai trò giới Quản lý nhà nước Chăm sóc con cái Lao động sản xuất
  7. Các vai trò giới
  8. Các vai trò giới • Là những hoạt động mà nam giới và phụ nữ thực hiện; thay đổi theo thời gian, điều kiện, hoàn cảnh;  Vai trò sản xuất: công việc tạo thu nhập, tham gia HĐ xã hội được cả nam giới và phụ nữ thực hiện;  Vai trò sinh sản: việc sinh con và các hoạt động khác có liên quan (hậu cần, chăm sóc và dạy dỗ con cái, chăm sóc người già) và hầu hết không được trả công;
  9. 3 Loại vai trò lao động chính Vai trò tái s Vai trò tái sảản xu n xuấất t  Vai trò c Vai trò cộộng  ng  Vai Vaitrò tròsản sản (công vi (công việệc gia đình/  c gia đình/  đđồồng/ chính tr ng/ chính trịị   xuất xuất(Công (Công vi (Công vi (Công việệc c  việệc nhà): c nhà): việc việcsản sản ccộộng đ ng đồồng): ng): Bao Baogồmgồmviệcviệcchăm chămlolo xuất): xuất): và vàduy duytrìtrìcác cácnhunhucầu cầu Bao gồồm các  Bao g m các  cơ cơbản bảncủa củahộ hộgia giađình đình nghi lễễ và ho nghi l  và hoạạt t  Là Làhoạt hoạtđộng động và vàcác cácthành thànhviênviêntrong trong đđộộng k ng kỷỷ ni  niệệm, m,  sản sảnxuất xuấtrara gia giađình đình(các (cácnhunhucầu cầu đám tang, các  đám tang, các  thực thựctế) tế)như nhưthức thứcăn, ăn, hàng hànghóahóavàvà chỗ hoạạt đ ho t độộng  ng  chỗở,ở,giáo giáodục,dục,chăm chăm dịch dịchvụvụcho cho sóc sócsức sứckhỏe khỏe phục phục chính trịị đ địịa a  chính tr tiêu tiêudùng dùngvà và hồi hồisức sứclaolaođộng động++ phươ ph ng hoặặc c  ương ho thương thương chăm chămsócsóccho cholực lựclượng lượng việệc cung c vi c cung cấấp p  mại/trao lao laođộng độngtiềmtiềmnăng nănghay hay mại/traođổiđổi các dịịch v các d ch vụụ   lực lựclượng lượnglao laođộng động (được (đượctrảtrảbằng bằng tương tươnglai. lai. ccộộng đ ng đồồng nh ng nhưư   tiền tiềnhoặc hoặchiện hiện trtrạạm y t m y tếế, b , bếếp p  vật). vật). ăn công cộộng. ăn công c ng.
  10. Những nhu cầu cơ bản/thực tiễn về giới : thường liên quan đến những thiếu thốn trong các điều kiện sống và làm việc như thực phẩm, nước, nơi ở, thu nhập, chăm sóc sức khỏe và việc làm. Nếu nhu cầu này được đáp ứng thì cuộc sống của nam/ nữ đều cải thiện mà không ảnh hưởng gì đến việc phân chia lao động cũng như vị thế phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội  Những nhu cầu chiến lược về giới là những nhu cầu liên quan tới việc phân chia lao động, quyền lực, sự kiểm soát theo vai trò giới. Những nhu cầu này thay đổi tuỳ theo bối cảnh xã hội, kinh tế và chính trị cụ thể trong đó những nhu cầu này được định hình. Nữ: quyền pháp lý, bạo lực gia đình… Nam: quyền tham gia vào việc chăm con, quyền riêng riêng tư…Khi được đáp ứng thì sẽ thay đổi quan hệ mất cân bằng trong việc phân chia lao động giữa hai giới
  11. Ta thường nghe Phụ nữ nên làm cô giáo, cô nuôi dạy trẻ Chỉ có nam giới làm BS phẫu thuật giỏi
  12. Định kiến giới • Là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ (K.4, Đ.5, Luật BĐG) • Là những quan điểm mà mọi người cho là nam giới và phụ nữ có khả năng thực hiện, được hoặc nên, không được và không nên làm cái gì đó
  13. Phân biệt đối xử về giới DANH MỤC CÔNG VIỆC KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ (TTLB số 03, LĐTBXH-YT, tháng 1/1994) 1. Trực tiếp nấu chảy vào kim loại nóng chảy ở các lò; 2. Đốt lò luyện cốc; 3. Công việc phải tiếp xúc vơí nguồn phóng xạ hở; 4. Chặt hạ cây lớn; cưa cắt cành, tỉa cành trên cao; 5. Lái xe lửa; 6. Thợ lặn; ......................;
  14. Phân biệt đối xử về giới • Là việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình (K5, Đ5, Luật BĐG);  Phân biệt đối xử trực tiếp: từ pháp luật, qui tắc hay các thông lệ;  Phân biệt đối xử gián tiếp: từ triển khai thực hiện pháp luật, qui tắc hay các thông lệ
  15. Phân biệt đối xử trực tiếp Thông báo tuyển dụng công chức năm 2009 của một cơ quan Bộ: .............................. Thanh tra Bộ 10 chỉ tiêu, tốt nghiệp ĐH các chuyên ngành - Kế toán: 2 chỉ tiêu - Kinh tế: 01 chỉ tiêu (nam) - Luật: 01 chỉ tiêu (nam) - Công tác xã hội: 01 chỉ tiêu (nam) - Quản trị nhân lực: 01 chỉ tiêu (nam) - Khai thác mỏ: 01 chỉ tiêu (nam) - Điện hoặc cơ khí hoặc Bảo hộ lao động: 01 chỉ tiêu (nam)
  16. Phân biệt đối xử gián tiếp Thông báo: Tập huấn Nâng cao nghiệp vụ  ..................................................................  ...................................................................  Lưu ý: Học viên có con dưới 36 tháng tuổi không được đem con theo trong quá trình tham gia;
  17. Bình đẳng giới
  18. Bình đẳng giới • Là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển (K3, Đ5, Luật BĐG) • Không có nghĩa phụ nữ và nam giới phải trở thành như nhau, mà các quyền, trách nhiệm và các cơ hội của họ không phụ thuộc vào họ sinh ra là nam giới hay phụ nữ • Bình đẳng giới là mục tiêu
  19. Công bằng giới • Điều kiện để được học nghề/ tuyển sinh các lớp nghề tại địa phương: • Nghề cơ khí: cao từ 160cm trở lên; nặng từ 50 kg trở lên… • Nghề may: ưu tiên những người khéo tay, tính tình cẩn thận, kiên nhẫn;
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2