intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh (Khoa Công nghệ thông tin)

Chia sẻ: Kkkk Kkkk | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

115
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh (Khoa Công nghệ thông tin) gồm có những nội dung chính sau: Kinh nghiệm xây dựng chương trình môn tiếng Anh chuyên ngành 1 và 2, kinh nghiệm xây dựng chương trình và bài giảng môn “Lập trình hướng đối tượng với C++”, kinh nghiệm xây dựng chương trình môn Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, kinh nghiệm xây dựng chương trình tập huấn cho giáo viên phổ thông giảng dạy bằng tiếng Anh. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh (Khoa Công nghệ thông tin)

  1. TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIẢNG VIÊN DẠY CHUYÊN NGÀNH BẰNG TIẾNG ANH KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  2. MỤC LỤC BÀI 1: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 1 VÀ 2 ............................................................................................. 2 BÀI 2: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ BÀI GIẢNG MÔN “LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VỚI C++” ...................................... 14 BÀI 3: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT ........................................................................................ 25 BÀI 4: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN CHO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG GIẢNG DẠY BẰNG TIẾNG ANH ...................... 35 1 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
  3. BÀI 1: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 1 VÀ 2 1. Cơ sở lý luận Để xây dựng chương trình môn học thì cần bắt đầu từ đề cương chi tiết. Đề cương chi tiết của môn học gồm có các phần sau: 1. Tên môn học – Mã môn học 2. Điều kiện tiên quyết: Những môn học cần hoàn thành trước môn học này 3. Mục tiêu môn học Những mục tiêu mà môn học cần đạt được theo kiến thức, kỹ năng, thái độ. 4. Nội dung chi tiết Nội dung chi tiết được chia theo từng chương, bài, các đề mục chính. 5. Cách kiểm tra đánh giá Nêu rõ hình thức kiểm tra, đánh giá, các điểm thành phần. 6. Tài liệu tham khảo chính Hiện nay khoa Công nghệ thông tin – Đại học Sư phạm Hà Nội chúng tôi sử dụng cuốn English for Computing của Thạc Bình Cường là giáo trình chính. Các nội dung dạy chúng tôi bám sát theo quyển giáo trình này. Ngoài ra chúng tôi cũng có bổ sung các tư liệu để tăng cường khả năng nghe nói của sinh viên cũng như cập nhật một số kiến thức Công nghệ thông tin mới. 2 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
  4. 2. Đề cương chi tiết môn học Tiếng Anh chuyên ngành 1 và Tiếng Anh chuyên ngành 2 Dựa trên cấu trúc của đề cương chi tiết môn học ở trên, chúng tôi xin giới thiệu trích dẫn đề cương môn học Tiếng Anh chuyên ngành 1 và 2 của chúng tôi ở các phần đầu. Chi tiết cụ thể nội dung môn học của đề cương chúng tôi để trong phần phụ lục. 1. Course name: ENGLISH FOR INFORMATION TECHNOLOGY 1 Course code : COMP 350 2. Level : thirst-year students 3. Numbers of Credits: 02 4. Time-Distribution: - On class: 30 hours + Lesson: 24 hours + Works: 3 hours + Group presentation: 3 hours - Home Study: 60 hours 5. Pre-requirement subjects: COMP 103 6. Course Objectives: After finishing this module, students must achieve the following objectives: 1. knowledge - To equip students with a number of basic computing terminology. - Presentation and discussion of various topics of Information Technology. - Familiarize yourself some realistic situations such inquiry, complain, write cover letters, ... 2. Skill 3 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
  5. Development of all four language skills: Listening, reading, writing, translating English materials specialized Information Technology 3. Attitude Recognizing the importance of the subject, which has serious attitude, keen to learn and practice. 7. Brief description of course content:  To equip students with a number of basic computing terminology.  Presentation and discussion of various topics of Information Technology.  Familiarize yourself some realistic situations such inquiry, complain, write cover letters,  Development of all four language skills: Listening, reading, writing, translating English materials specialized Information Technology. 1. Course Name: English for Information Technology 2 2. Credits: 02 3. Plan: - Lecture hall: 30 hours + Lecture: 18 hours + Students’ presentation: 6 hours + Tutorials and Discussion: 6 hours - Self-study : 90 hours 4. Prerequisites: Before study this subject, students should complete the following subjects: 4 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
  6. - English for IT and Computer Users 1, COMP - Introduction to Information System 5. Course Objectives Knowledges: After successfully completing this course, students can: - Have quite rich English vocabulary in IT fields - Read and understand IT materials written in English - Write average articles on general IT topics - Speak in English on simple IT topics - Listen and understand short messages spoken in English - Discuss on simple IT topics - Make Presentations on interested IT topics - Undestand jobs in IT field and write CV and job application - Know a lot of basic software: operating systems, GUI, Word Processing, Spread Sheet, Database, Internet software - Know about careative software: Graphics and design, Destop publishing, Multimedia - Know more about progrmming: program design, Programing languages,… - Know the future of computers Skills: - Be able to speak in English on simple IT topics - Be able to take part actively in group discussion in English - Be able to write short essay on IT jobs and express interests in some kind of jobs. - Be able to search for, read and understand English materials in 5 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
  7. IT courses -Be able to write CV and job application -Be able to listen and understand English News, reports on the IT fields. Attitude: Students will be more confident in their abilities in English language using in IT fields. As a result, they are willing to join the IT professional group to work. There are more chances for them to get good jobs in the IT field. 6. Course Description This is the second course in English for IT and computer users in the IT Bachelor curiculum, that is why it is more advanced compared with the first course, in terms of four main skills in English: Reading comprehension, listening comprehension, writing skills ans speaking. This course updates and includes all the basic concepts in IT that make students be familiar with this field and perceive useful knowledge in the field. There are many topics on IT in this course, etracted from IT professional articles, Web pages, manuals and advertisments. The course emphasizes on reading comprehension skills. Important lexical items are isolated for special attention and significant point of grammar are thoroughly treated and revised. Beside text in the text books, students are given a lot of reading materials in English to read for enriching their vocabulary. They are also required to write short and average articles aiming to develop their writing skills. Students are encouraged to listen to radio and watching English progrma on TV or English channels. They are also require to search English materials on the topics given, especially to look for jobs on the IT fields, write about those jobs and write job application together with writing their CV. 6 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
  8. II. Kinh nghiệm giảng dạy môn Tiếng Anh chuyên ngành 1. Một số kinh nghiệm - Theo kinh nghiệm của chúng tôi giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành để hấp dẫn với sinh viên luôn bắt đầu bằng 1 hoạt động khởi động (Warm up), có thể là chơi trò chơi hoặc nghe hay xem 1 đoạn phim và bình luận về đoạn phim đó. - Các bài học đều yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước ở nhà, tra từ mới, tự đọc dịch và làm trước các bài tập. - Các bài tập tổ chức dưới dạng các hoạt động để tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên. - Cho sinh viên tự đề xuất và lựa chọn các chủ đề trong lĩnh vực Công nghệ thông tin để trình bày nhằm tăng cường kỹ năng nói và kỹ năng thuyết trình bằng tiếng Anh. 2. Gợi ý một số hoạt động, trò chơi, tư liệu tham khảo thêm cho môn học Tiếng Anh chuyên ngành 1 và 2 2.1. Một số trò chơi với từ vựng 2.1.1. Trò chơi đoán chữ (Guess word) Chia lớp thành 4 nhóm (tùy theo số lượng sinh viên mà số nhóm có thể ít hoặc nhiều hơn). Các từ mới được viết vào trong 4 mảnh giấy. Mỗi nhóm cử một bạn đại diện lên mô tả các từ trong mảnh giấy để các bạn còn lại trong nhóm đoán. Nhóm nào đoán được nhiều từ hơn sẽ chiến thắng. 7 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
  9. 2.1.2. Trò chơi “Tam sao thất bản” Chia lớp thành 4 nhóm (tùy theo số lượng sinh viên mà số nhóm có thể ít hoặc nhiều hơn). Các từ mới được viết vào trong 4 mảnh giấy. Các bạn trong nhóm sẽ nói thầm vào tai nhau danh sách các từ đó, từ bạn đầu tiên cho đến bạn cuối cùng. Bạn cuối cùng sẽ viết lại những từ đã nghe được lên bảng. Nhóm nào viết được nhiều từ đúng hơn sẽ chiến thắng. 2.1.3. Trò chơi “Nối chữ” (Linked word) Chia lớp thành 4 nhóm (tùy theo số lượng sinh viên mà số nhóm có thể ít hoặc nhiều hơn). Các nhóm sẽ lần lượt nói các từ mới (chuyên ngành CNTT) với điều kiện nhóm trước kết thúc ở từ nào thì nhóm sau bắt đầu với từ đó hoặc từ có chứa từ đó. 2.1.4. Trò chơi “Ô chữ” (Crossword) Giáo viên xây dựng các ô chữ liên quan đến CNTT trên PowerPoint và chia nhóm lớp cùng chơi hoặc chơi theo cá nhân. 2.2. Một số clip luyện nghe Operating System: https://www.youtube.com/watch?v=5AjReRMoG3Y Graphical User Interface: https://www.youtube.com/watch?v=bJ0BgKJcdy4 Word processor: https://www.youtube.com/watch?v=I54KPQbO52I Spreadsheets: https://www.youtube.com/watch?v=5B8MqrxmUOA Database https://www.youtube.com/watch?v=FR4QIeZaPeM Internet https://www.youtube.com/watch?v=9hIQjrMHTv4 https://www.youtube.com/watch?v=7_LPdttKXPc 8 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
  10. 2.3. Một số chủ đề để luyện nói 2.3.1. Mạng xã hội (Social Network) Sinh viên có thể thuyết trình về những mặt tích cực hoặc tiêu cực của mạng xã hội, liệt kê một số trang mạng xã hội thường dùng hiện nay như Facebook, Zalo. 2.3.2. Máy tìm kiếm (Search Engine) Sinh viên có thể thuyết trình về các máy tìm kiếm, liệt kê một số máy tìm kiếm phổ biến như Google, Bing,… Có thể trình bày về lịch sử của Google, các cách tìm kiếm hiệu quả với Google. 2.3.3. Mạng máy tính (Computer Network) Sinh viên có thể thuyết trình các lý thuyết về mạng như thế nào là mạng máy tính, các thành phần của mạng máy tính, các kiểu kiến trúc mạng,... 2.3.4. Các thiết bị vào (Input Devices) Sinh viên có thể thuyết trình về định nghĩa thiết bị vào, liệt kê các loại thiết bị vào, chức năng của nó… hoặc có thể lựa chọn giới thiệu chi tiết về một trong các thiết bị vào. 2.3.5. Các thiết bị ra (Output Devices) Sinh viên có thể thuyết trình về định nghĩa thiết bị ra, liệt kê các loại thiết bị vào, chức năng của nó… hoặc có thể lựa chọn giới thiệu chi tiết về một trong các thiết bị ra. 2.3.6. Hệ điều hành (Operating Systems) Sinh viên có thể thuyết trình về hệ điều hành nói chung: khái niệm, phân loại hệ điều hành, giới thiệu một số hệ điều hành phổ biến, lịch sử phát triển hệ điều hành… hoặc lựa chọn giới thiệu chi tiết về một hệ điều hành nào đó. 2.3.7. Một số phần mềm ứng dụng Sinh viên có thể lựa chọn để giới thiệu về một phần mềm ứng dụng nào đó: chức năng, giao diện, cách sử dụng phần mềm ứng dụng đó. 9 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
  11. 2.3.8. Vấn đề bản quyền Sinh viên có thể lựa chọn để giới thiệu về một phần mềm ứng dụng nào đó: chức năng, giao diện, cách sử dụng phần mềm ứng dụng đó. 2.3.9. Bảo mật thông tin Sinh viên có thể trình bày những suy nghĩ và hiểu biết về vấn đề bản quyền, làm thế nào để thực hiện tốt việc “tôn trọng bản quyền tác giả”? 2.3.10. Virus máy tính Sinh viên có thể trình bày về khái niệm virus, các loại virus cũng như cách phòng tránh virus hiệu quả. Ngoài ra giảng viên có thể gợi ý thêm nhiều chủ đề hoặc cho sinh viên tự đề xuất chủ đề cho phong phú, đa dạng và phù hợp với sự hiểu biết cũng như sự quan tâm của sinh viên tới các vấn đề xã hội khác trong lĩnh vực này. 2.4. Một số mẫu câu sử dụng trong lớp học Khi dạy Tiếng Anh chuyên ngành, giảng viên nên sử dụng tiếng Anh càng nhiều càng tốt. Ngoài những từ vựng, những bài tập như trong giáo trình, một điều rất quan trọng là giảng viên biết cách tổ chức các hoạt động trên lớp, cách chuyển vấn đề, giao tiếp với sinh viên trong phạm vi lớp học. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số mẫu câu tiếng Anh thông dụng để sử dụng trong lớp học. a. Đầu giờ học - Good morning, everybody. - Hello. How are you today? b. Dùng để ổn định lớp - Are you all ready to start? - Pay attention everybody. - Settle down now so that we can start. - Please stop talking and let’s start. 10 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
  12. - OK. Let’s begin. - It’s time to start. c. Dùng để kết nối với bài cũ - Let’s just go back to what we did in the last lecture. - In the last lecture, we dealt with Topic 3. - We’ll keep working on what we did on Wednesday. - Last week, we finished Topic 4. d. Dùng để thông báo mục tiêu bài dạy - What I’d like to do today is present some new results. - The focus of today’s lecture is Topic 5.1. - The lecture will highlight the most important aspects. e. Dùng để chuyển nội dung bài - Now we are going to turn our attention to Exercise 2. - Now, let’s look at the next one. - Now I’d like to move on the proof of Topic 4.2. f. Dùng để tương tác với học sinh + Kiểm tra học sinh có hiểu bài không? - Is everyone OK with that? - Do you understand this? - Is everyone following the lecture? - Will you let me know if I am going too fast for you? + Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi - Please feel free to ask questions. - I’d be happy to answer any questions. - Raise your hand if you have any questions. 11 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
  13. - Don’t be afraid to interrupt me if you have any questions. + Hướng dẫn học sinh hỏi - Does anyone know the answer to this question? - Can anyone give me an answer? - Can anyone answer that question? - Can you work this out? - Do you know what the result is? - Do you have any suggestions? - Can anyone come up with the solution? - What’s the explanation for this? + Hướng dẫn học sinh làm việc - I want you to form groups. - Work together with the person sitting beside you. - Work in pairs. - Form groups of three. - Here are some tasks for you to work in groups of four.. - Each group should appoint a spokesperson. g. Dùng để sử dụng đồ dùng giảng dạy - Please look at the board. - I am going to show you a short video clip on this subject. - Now let’s look at this slide which outlines the objectives. - Right, I’ll show you a slide of a diagram to illustrate this. h. Dùng để kết thúc bài + Kết luận - Let’s summaries the main areas we have covered. 12 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
  14. - Before you go, I’d like to go over the formula again. - So, the key points to bear in mind from today’s lecture are the following…. - I’ll go through the main points again. + Tạm biệt - Thank you for you attention/ cooperation. Now, you may go. - See you again next Wednesday. - I’ll see you again next Wednesday. 3. Giới thiệu kế hoạch dạy học của một bài trong giáo trình (phần này sẽ trình bày chi tiết trong slide bài học). Tài liệu tham khảo 1. Đề cương chi tiết môn học Tiếng anh Chuyên ngành 1 và 2 – Khoa Công nghệ thông tin – Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Giáo trình: “English for Computing” – Thạc Bình Cường 3. Training Material: “Teaching Science Subjects in English for Secondary Schools” – Ministry of Education and Training, January 2015. 13 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
  15. BÀI 2: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ BÀI GIẢNG MÔN “LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VỚI C++” A. Mục tiêu Tài liệu này cung cấp quy trình xây dựng đề cương chi tiết môn “Lập trình hướng đối tượng với C++” cho chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Tin học dạy bằng tiếng Anh. Đây là một trong những môn học cung cấp kiến thức và kỹ năng lập trình hướng đối tượng cho sinh viên. Để có được chương trình chi tiết cho môn học, chúng tôi đưa ra quy trình xây dựng và nội dung chi tiết như trình bày trong mục B và C. B. Quy trình xây dựng 1. Phân tích yêu cầu 2. Phân tích đặc trưng môn học 3. Xác định điều kiện tiên quyết 4. Xác định mục tiêu môn học 5. Thu thập tài liệu 6. Xây dựng đề cương 7. Thẩm định đề cương 8. Xây dựng bài giảng 9. Thẩm định bài giảng 10. Triển khai thử nghiệm C. Chương trình chi tiết 1. Course Name: Object-Oriented Programming With C++, COMP 240 2. Credits: 03 3. Plan - Lecture hall: 45 hours + Class: 35 hours + Assignment: 5 hours + Discussions 0 hours 14 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
  16. + Experiment: 5 hours - Self- study: 90 hours 4. Prerequisites Students with the completion of Introduction to Informatics (COMP 103) is eligible to enroll this course. 5. Course objectives Upon completion of this course, students should: - Understand the basic concepts and principles of structured programming. - Understand the basic concepts and principles of object oriented programming. - Produce sample test cases, pseudocode or an incremental coding plan for a given programming problem statement. - Be able to design, write and test a C++ program to implement a working solution to a given problem specification. - Understand the operation of common data structures and algorithms. 6. Course description This course is designated to provide students basic principles of object oriented programming with a specific programming language C++. It is also oriented towards practical skills including current C++ programming technologies for graphical user interfaces (GUIs) Above contents can be organized in ordering chapters as follows: - Chapter 1. Introduction: What is object oriented programming? Why do we need objectoriented. Programming characteristics of object-oriented languages. C and C++. - Chapter 2. C++ Programming basics: Output using cout. Directives. Input with cin. Type bool. The setw manipulator. Type conversions. 15 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
  17. - Chapter 3. Functions: Returning values from functions. Reference arguments. Overloaded function. Inline function. Default arguments. Returning by reference. - Chapter 4. Object and Classes: Making sense of core object concepts (Encapsulation, Abstraction, Polymorphism, Classes, Messages Association, Interfaces). Implementation of class in C++, C++ Objects as physical object, C++ object as data types constructor. Object as function arguments. The default copy constructor, returning object from function. Structures and classes. Classes objects and memory static class data. Const and classes. - Chapter 5. Arrays and string: arrays fundamentals. Arrays as class Member Data: Arrays of object, string, The standard C++ String class - Chapter 6. Operator overloading: Overloading unary operations. Overloading binary operators, data conversion, pitfalls of operators overloading and conversion keywords. Explicit and Mutable. - Chapter 7. Inheritance: Concept of inheritance. Derived class and based class. Derived class constructors, member function, inheritance in the English distance class, class hierarchies, inheritance and graphics shapes, public and private inheritance, aggregation: Classes within classes, inheritance and program development. - Chapter 8. Pointer: Addresses and pointers. The address of operator and pointer and arrays. Pointer and Faction pointer and C-types string. Memory management: New and Delete, pointers to objects, debugging pointers. - Chapter 9. Streams and Files: Streams classes, Stream Errors, Disk File I/O with streams, file pointers, error handling in file I/O with member function, overloading the extraction and insertion operators, memory as a stream object, command line arguments, and printer output. 16 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
  18. - Chapter 10. Templates and Exceptions: Function templates, Class templates Exceptions - Chapter 11. The Standard Template Library: Introduction algorithms, sequence containers, iteators, specialized iteators, associative containers, strong user-defined object, function objects. 7. Requirements - Attend classed as required in university’s policies - Hand out assignments to deadlines. - Active in discussions 8. Textbooks and References Textbooks 1. “Thinking in C++”, 2nd Edition, Bruce Eckel, President, MindView, Inc. 2. “The Waite Group's Object-Oriented Programming in C++”, 3rd Edition, Robert Lafore and Waite Group. References 1. Stroustrup, Bjarne: The C + + Programming Language. Addison- Wesley, 3rd Edition 2. Cargill, Tom A.: PI: A Case Study in Object-Oriented Programming. SIGPLAN Notices, pp 350-360. 9. Evaluation Class Participation: 10% Midterm Exam: 30% Final exam: 60% 10. Scale: 10 Follow the policy 43/2007/QĐ-BGDĐT, released in August 15, 2007 by Ministry of Education and Training 17 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
  19. 11. Course content CHAPTER 1: INTRODUCTION 1.1 Why do we need objected-oriented programming? 1.2 OOP: An approach to Organization 1.3 Encapsulation 1.4 Inheritance 1.5 The Need for C++ 1.6 Characteristics of OOPs - 16 principles of OOPs 1.7 C++ and C CHAPTER 2: C++ PROGRAMMING BASICS 2.1 Basic program construction 2.1.1 Objects 2.1.2 Classes 2.1.3 Data abstraction & Encapsulation. 2.1.4 Inheritance 2.1.5 Polymorphism 2.1.6 Dynamic binding 2.1.7 Message passing 2.2 Basic Data Types in C++ 2.2.1. Built in type 1.2.2. User defined type 1.2.3. Derived type 2.3. Variables in C++ 18 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
  20. 2.3.1 Declaration of variables 2.3.2 Scope of variables 2.3.3 Dynamic initialization of variables 2.3.4 Reference variables 2.4 Operators in C++ 2.4.1 Assignment 2.4.2 Arithmetic operators 2.4.3 Compound 2.4.4 Increase and decrease 2.4.5 Relational and equality operators 2.4.6 Logical operators 2.4.7 Conditional operator 2.5 Structures 2.5.1 Introduction 2.5.2 if – else Statement 2.5.3 Nested ifs 2.5.4 The switch Statement 2.5.5 The for Loop 2.5.6 The while Loop 2.5.7 The do-while Loop 2.5.8 Using break to Exit a Loop 2.5.9 Using the goto Statement CHAPTER 3: FUNCTIONS 3.1 Introduction 3.2 Function 19 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2