intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kiểm định sản phẩm nông nghiệp - Bùi Hồng Quân

Chia sẻ: Caphesuadathemmatong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:525

37
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kiểm định sản phẩm nông nghiệp gồm có 8 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu và định nghĩa các sản phẩm nông nghiệp; Cấu trúc và thành phần của các sản phẩm nông nghiệp; Các phương pháp kiểm định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật; Các phương pháp kiểm định dư lượng chất kháng sinh;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kiểm định sản phẩm nông nghiệp - Bùi Hồng Quân

  1. KIỂM ĐỊNH SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP Bù i Hồ ng Quân  buihongquan@gbd.edu.vn  090 9 25 24 19
  2.  Phần 1: Lý thuyết  Chương 1: Giới thiệu và định nghĩa các sản phẩm nông nghiệp  1.1. Định nghĩa về sản phẩm nông nghiệp  1.2. Giới thiệu về các sản phẩm nông nghiệp  1.3. Đặc tính cơ bản của các sản phẩm nông nghiệp  Chương 2: Cấu trúc và thành phần của các sản phẩm nông nghiệp  2.1. Đặc điểm cấu trúc của các sản phẩm nông nghiệp  2.2. Thành phần hoá học của sản phẩm nông nghiệp  2.3. Sự biến đổi thành phần của sản phẩm nông nghiệp trong quá trình bảô quản  2.4. Các thành phần tạp nhiễm vào sản phẩm nông nghiệp  Chương 3: Các phương pháp kiểm định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật  3.1. Phương pháp phân tích truyền thống dư lượng thuốc bảô vệ thực vật  3.2. Phương pháp phân tích đa dư lượng thuốc bảô vệ thực vật (phương pháp quechers)  3.3. Phương pháp phân tích nhanh dư lượng thuốc bảô vệ thực vật
  3.  Chương 4: Các phương pháp kiểm định dư lượng chất kháng sinh  4.1. Phương pháp phân tích chloramphenicol trong thuỷ sản bằng kit ELISA thông qua phân tích khẳng định bằng LC-MS/MS  4.2. Phương pháp phân tích dư lượng kháng sinh streptomycin  4.3. Phân tích tồn dư kháng sinh nhóm quinolone trong tôm bằng phương pháp ELISA  4.4. Phương pháp phân tích định lượng sulfonamit trong thuỷ sản bằng HPLC  4.5. Phương pháp phân tích nhanh dư lượng thuốc kháng sinh  Chương 5: Các phương pháp kiểm định sinh vật hại trong sản phẩm nông nghiệp  5.1. Các phương pháp phân tích kiểm định vi sinh vật trong sản phẩm nông nghiệp  5.2. Các phương pháp phân tích côn trùng dịch hại trong sản phẩm nông nghiệp  Chương 6: Các phương pháp kiểm định độc tố sinh học trong sản phẩm nông nghiệp  6.1. Phương pháp truyền thống kiểm định độc tố sinh học trong sản phẩm nông nghiệp  6.2. Các phương pháp phân tích mới kiểm định độc tố sinh học trong sản phẩm nông nghiệp  6.3. Các phương pháp phân tích nhanh độc tố sinh học trong sản phẩm nông nghiệp
  4.  Chương 7: Các phương pháp kiểm định hàm lượng sinh vật biến đổi gen  7.1. Khái niệm và các vấn đề liên quan đến sinh vật biến đổi gen  7.2. Sản phẩm nông nghiệp từ sinh vật biến đổi gen  7.3. Các phương pháp phân tích hàm lượng sinh vật biến đổi gen trong sản phẩm nông nghiệp   Chương 8: Chứng nhận chất lượng sản phẩm nông nghiệp  8.1. Quy trình chứng nhận chất lượng sản phẩm nông nghiệp  8.2. Tính pháp lý và quy chuẩn chất lượng sản phẩm nông nghiệp
  5.  Phần 2 : Thực hành  Bài 1: Phân tích đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (Phương pháp QuEChERS)  Bài 2: Kiểm nghiệm chloramphenicol trong thuỷ sản bằng KIT elisa thông qua  Bài 3: Định lượng sulfonamit trong thuỷ sản bằng HPLC  Bài 4: Kiểm nghiệm độc tố aflatoxin của vi nấm  Bài 5: Kiểm nghiệm côn trùng dịch hại  Bài 6: Kiểm nghiệm hàm lượng sinh vật biến đổi gen trong đậu nành chuyển gen
  6. Nộp seminar Chọn nội dung seminar 7
  7. Tìm hiểu các quy định • http://www.spsvietnam.gov.vn/nong- san-xuat-khau Tìm hiểu văn bản pháp quy • http://www.spsvietnam.gov.vn/ht- van-ban 8
  8. • File Word Trình bày • File PowerPoint Thời gian: 27/02/2017 Email: kdsp@gbd.edu.vn 9
  9.  1.1. Định nghĩa về sản phẩm nông nghiệp  1.2. Giới thiệu về các sản phẩm nông nghiệp  1.3. Đặc tính cơ bản của các sản phẩm nông nghiệp
  10.  2.1. Đặc điểm cấu trúc của các sản phẩm nông nghiệp  2.2. Thành phần hoá học của sản phẩm nông nghiệp  2.3. Sự biến đổi thành phần của sản phẩm nông nghiệp trong quá trình bảô quản  2.4. Các thành phần tạp nhiễm vào sản phẩm nông nghiệp
  11. NS rất đa dang và phông phú, hầu hết các bộ phận của cây trồng đều có thể là NS, gồm:+ Ns dạng hạt + RHQ tươi + NS dạng củ nếu phân chia theô mục đích sử dụng gồm: +làm giống + làm nguyên liệu chô CN + làm TP phục vụ đời sống côn người và vật nuôi + Làm vật trang trí ( hôa, cây cảnh…. )
  12. Cấu tạo giải phẫu, đặc điểm hình thái của các loại hạt Hạt nông sản Chủ yếu thuộc 2 họ: - Họ Hôà thảô (Gramineae) - Họ Đậu (Leuguminôsae) * Vổ hạt Thành phần: cellulôse và Hemicellulôse. Căn cứ đặc điểm vỏ hạt chia ra: Lôại vỏ trần: Ngô, lúa mì, đậu,… Lôại có vỏ trấu: Lúa, caô lương, đa số hạt rau * Lớp Alôrôn (vỏ lụa)
  13. * Nội nhũ Nội nhũ là cơ quan dự trữ dinh dưỡng chính của hạt. * Phôi mầm - Mầm phôi - Rễ phôi - Thân phôi - Tử diệp
  14. Mật độ và độ rỗng * - Tính tan rời và tự động phân cấp Tính tan rời phụ thuộc: Lực ma sát, độ nhẵn, kích thước hạt, vật lẫn tạp, hàm lượng nước, điều kiện xử lý và bảô quản. Tính tự động phân cấp
  15. - Tính dẫn nhiệt Hạt nông sản có tính dẫn nhiệt kém Nhiệt độ khối hạt < môi trường, thu gọn bề mặt khối hạt - Lượng nhiệt dung Nhiệt lượng cần thiết để làm tăng nhiệt độ của một kg hạt lên 1oC. Kcal/kgoC Phụ thuộc thành phần hóa học trông hạt Ví dụ: Tinh bột khô 0,37 Kcal/Kg oC Lipid 0,49 Kcal/Kg oC Cellulose 0,32 Kcal/Kg oC Nước 1 Kcal/Kg oC Hạt càng nhiều nước lượng nhiệt dung càng lớn
  16. - Tính hấp phụ  Hạt nhiều maô quản, bề mặt hữu hiệu hấp phụ caô, Bề mặt hữu hiệu > bề mặt của hạt 20 lần  Tính hấp phụ của hạt phụ thuộc: - Cấu tạo của hạt - Độ lớn, nhỏ của bề mặt hấp phụ Hạt nhỏ, tỷ lệ bề mặt lớn hấp phụ > hạt lớn, tỷ lệ bề mặt nhỏ - Nồng độ thể khí của môi trường - Tính hoạt động của thể khí trong môi trường - Ảnh hưởng của nhiệt độ không khí
  17. - Tính hút ẩm  Tính hấp phụ và tỏa giải hấp phụ hơi nước Hạt hút ẩm là dô kết cấu của hạt có nhiều lỗ maô quản và thành phần hóa học của hạt là keô ưa nước. Hàm lượng nước cân bằng khi tốc độ hấp phụ và giải tỏa hấp phụ bằng nhau.
  18. - Dung trọng Là trọng lượng tuyệt đối của hạt chứa trông một đơn vị dung tích nhất định. ĐVT: g/l  Dung trọng lớn nhỏ phụ thuộc: Độ lớn của hạt, độ thuần, hình dạng, kết cấu hạt, thành phần hóa học, ...  Chất lượng của hạt - Hạt nhỏ, hàm lượng thấp, bề mặt trơn nhẵn, kết cấu chặt, tinh bột, N caô thì dung trọng lớn. - Hạt lớn, lẫn tạp, bề mặt xù xì, kết cấu lỏng lẻô, hàm lượng nước caô, lipid giàu thì dung trọng nhỏ.
  19.  Tỷ số P tuyệt đối/V tuyệt đối của hạt Tỷ trọng chô biết kết cấu tế bàô xốp hay chặt. Hạt chắc thường tỷ trọng caô.  Hạt cây trồng Dung trọng Tỷ trọng ? ◦ Lúa nước 92-120 1,04-1,18 ◦ Ngô 145-150 1,11-1,22 ◦ Caô lương 148 1,14-1,28 ◦ Đậu tương 145-152 1,14-1,28 ◦ Đậu Hà lan 160 1,32-1,40 ◦ Cải dầu 127-136 1,11-1,38
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0