intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kiểm thử phần mềm: Chương 4 - TS. Nguyễn Thanh Hùng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

46
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kiểm thử phần mềm - Chương 4: Các quá trình kiểm thử" cung cấp cho người học các kiến thức: Chiến lược kiểm thử, sự thích ứng của chiến lược kiểm thử, tổ chức kiểm thử, phân công trách nhiệm kiểm thử,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kiểm thử phần mềm: Chương 4 - TS. Nguyễn Thanh Hùng

  1. Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Công Nghệ Thông Tin &Truyền Thông Kiểm thử phần mềm Các quá trình kiểm thử TS. Nguyễn Thanh Hùng Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Email: hungnt@soict.hust.edu.vn Website: http://soict.hust.edu.vn/~hungnt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  2. Chiến lược kiểm thử  Bắt đầu từ module level cho đến lúc tích hợp thành hệ thống trọn vẹn  Các kỹ thuật kiểm thử khác nhau thích hợp tạo các thời điểm khác nhau  Kiểm thử được kiểm soát bởi các developers và các nhóm kiểm thử độc lập  Kiểm thử và gỡ lỗi là các hoạt động khác nhau, nhưng gỡ lỗi phải được thích ứng trong chiến lược kiểm thử CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  3. Sự thích ứng của chiến lược kiểm thử Chiến lược cần thích ứng với từng mức kiểm thử:  Kiểm thử mức thấp: xác minh từng đoạn mã nguồn có tương ứng và thực thi đúng đắn không?  Kiểm thử mức cao: xác minh và thẩm định các chức năng hệ thống chủ yếu có đúng đặc tả và đáp ứng yêu cầu của khách hàng không? 3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  4. Sự đáp ứng của chiến lược kiểm thử Mỗi chiến lược đáp ứng được yêu cầu người quan tâm:  Có các hướng dẫn cho người thực hiện tiến hành kiểm thử  Có các cột mốc cho các nhà quản lý kiểm soát hoạt động đảm bảo chất lượng  Có thước đo để có thể nhận ra các vấn đề càng sớm càng tốt và khách hàng nhận biết được quá trình kiểm thử 4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  5. Tổ chức kiểm thử Kiểm thử phần mềm là một phần của hoạt động “Xác minh và thẩm định”  Xác minh là một tập các hoạt động để đảm bảo rằng: phần mềm thực hiện đúng chức năng đã được đặc tả  Thẩm định là một tập hợp các hoạt động để đảm bảo rằng: phần mềm đã đáp ứng đúng các yêu cầu của khách hàng  Câu hỏi: Ai làm? Làm cái gì? Khi nào? Và mối quan hệ 5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  6. Trách nhiệm kiểm thử phần mềm Các kỹ sư phần mềm làm ra phần mềm. Một cách tự nhiên họ cần tiến hành các kiểm thử ban đầu. Về nguyên tắc, người làm sản phẩm, kiểm tra sản phẩm là không hợp lý. Có một số hiểu lầm:  Người phát triển không tham gia kiểm thử  Cho phép người lạ kiểm thử một cách tàn nhẫn  Người kiểm thử chỉ quan tâm khi kiểm thử bắt đầu 6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  7. Phân công trách nhiệm kiểm thử Từ thực tiễn dẫn đến sự phân công:  Người phát triển chỉ trách nhiệm kiểm thử đơn vị do mình phát triển để đảm bảo thực hiện đúng thiết kế (một yêu cầu của xác minh)  Người phát triển có thể tham gia kiểm thử tích hợp  Nhóm kiểm thử độc lập bắt đầu làm việc khi các khoản mục cấu trúc phần mềm đã đầy đủ 7 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  8. Vai trò của người kiểm thử  Nhóm kiểm thử độc lập giúp gỡ bỏ những thành kiến cố hữu: “người xây dựng không thể kiểm thử sản phẩm tốt”  Gỡ bỏ mâu thuẫn giữa những người tham gia  Đánh giá công sức phát triển bỏ ra tìm lỗi  Nhóm kiểm thử độc lập tạo ra báo cáo đầy đủ cho tổ chức đảm bảo chất lượng phần mềm  Người phát triển  Không đẩy chương trình cho người kiểm thử rồi bỏ đi  Cùng làm việc với người kiểm thử xuyên suốt một dự án (bảo đảm việc kiểm thử được tiến hành triệt để) 8 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  9. Tiến trình thực hiện kiểm thử Tiến trình thực hiện kiểm thử tương ứng với tiến trình phát triển (theo từng mô hình) Tiến trình kiểm thử thông thường (mô hình chữ V) 9 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  10. Kiểm thử đơn vị Nội dung kiểm thử:  Giao diện  Cấu trúc dữ liệu sử dụng cục bộ  Đường điều khiển  Điều kiện logic  Phép toán xử lý 10 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  11. Kiểm thử đơn vị Câu hỏi  Định lượng/dạng gì (biến, module qua giao diện)  Yếu tố nào cần (vào/ra dữ liệu)?  Sai xử lý, logic (phép toán, biểu thức)?  Sai điều khiển (vòng lặp, giá trị biên)?  Sai tiềm ẩn (ghi chép, mô tả)? 11 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  12. Kiểm thử dữ liệu qua giao diện  Kiểm thử dòng dữ liệu qua một giao diện của module liên quan đến định lượng và định dạng của các biến và các module sử dụng trên giao diện.  Đặc trưng cụ thể:  Số lượng?  Định dạng? 12 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  13. Đặc trưng dữ liệu qua giao diện  Các đặc trưng qua giao diện là:  Số tham số = số đối số?  Tính chất của tham số = tính chất của đối số?  Đơn vị của tham số = đơn vị của đối số?  Số đối được truyền gọi module = số các tham số đầu vào của module?  Thuộc tính các đối được truyền gọi module = thuộc tính của tham số?  Đơn vị của đối được truyền để gọi module = đơn vị các tham số module 13 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  14. Kiểm thử liên quan đến vào ra Khi thực hiện I/O cần tiến hành thêm:  Tính chất của file có đúng đắn hay không?  Các câu lệnh OPEN/CLOSE có đúng đắn không?  Đặc tả hình thức có đúng với các câu lệnh I/O  Cỡ của buffer có đúng với cỡ của bản ghi không?  Các file có mở trước khi sử dụng không?  Các điều kiện end-of-file có được xử lý?  Các sai lầm I/O có được xử lý?  Có văn bản nào trong thông tin ra? CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  15. Kiểm thử cấu trúc dữ liệu cục bộ Cấu trúc dữ liệu cục bộ cho module có thể sai. Vì thế thiết kế các kiểm thử cần làm lộ ra các loại lỗi sau:  Giá trị ngầm định hoặc giá trị khởi tạo sai  Tên các biến không đúng  Kiểu dữ liệu không nhất quán  Ngoại lệ về địa chỉ, overflow, … CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  16. Kiểm thử về các xử lý Các sai về trình tự, độ chính xác là:  Thứ tự ưu tiên các phép tính số học  Sự nhất quán của các phép toán trộn  Khởi tạo/kết thúc không đúng đắn  Sự chính xác của kết quả CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  17. Kiểm thử các điều kiện logic  Các sai kiểu, toán tử, ngữ nghĩa:  So sánh các kiểu dữ liệu khác nhau  Ưu tiên hoặc toán tử logic không đúng đắn  Dự đoán một biểu thức so sánh, trong khi sai số làm cho đẳng thức không chắc có thực  Các giá trị so sánh không đúng đắn CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  18. Kiểm thử dòng điều khiển/biên Các sai biến lặp, số vòng lặp  Vòng lặp không kết thúc hoặc kết thúc không chính xác  Sự lặp phân kỳ khó thoát được  Các biến lặp bị cải biên không chính xác Sai ở các biên  Kiểm thử biên là nhiệm vụ cuối cùng của bước kiểm thử đơn vị. Phần mềm thường thất bại tại các biên của chúng 18 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  19. Kiểm thử sai tiềm ẩn Các sai tiềm ẩn cần được đánh giá là:  Mô tả sai (khó hiểu)  Dữ liệu ghi không tương ứng với sai đã gặp  Điều kiện sai có trước khi xử lý sai  Xử lý điều kiện ngoại lệ là không đúng đắn  Mô tả sai không cung cấp đủ thông tin để trợ giúp định vị nguyên nhân sai 19 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  20. Thủ tục kiểm thử đơn vị Sau khi mã nguồn được phát triển, rà soát và kiểm tra tính đúng đắn cú pháp (thanh tra), thiết kế ca kiểm thử đơn vị bắt đầu Kiểm thử đơn vị là phần phụ thêm của mã hoá Kết quả rà soát thiết kế cung cấp các chỉ dẫn để thiết lập các ca kiểm thử nhằm bộc lộ sai trong mỗi loại đã nêu Mỗi ca kiểm thử phải gắn với một tập các kết quả mong đợi. 20 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2