intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: kiểu dữ liệu xâu

Chia sẻ: Paradise3 Paradise3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

71
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xâu là một dãy kí tự trong bảng mã ASCII . Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu . Số lượng kí tự trong xâu được gọi là độ dài của xâu . Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng. Tham chiếu tới phần tử trong xâu được xác định thông qua chỉ số của phần tử trong xâu .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: kiểu dữ liệu xâu

  1. Bài giảng: kiểu dữ liệu xâu Giảng viên hướng dẫn: Trần Doãn Vinh. Sinh viên thực hiện: Lê Văn Đảm. Lớp: K56A_CNTT
  2. Một số khái niệm: Xâu là một dãy kí tự trong bảng mã ASCII .  Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu .  Số lượng kí tự trong xâu được gọi là độ dài của xâu .  Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng.  Tham chiếu tới phần tử trong xâu được xác định thông qua  chỉ số của phần tử trong xâu . Chỉ số phần tử trong xâu thường được đánh số là 1 .  Trong ngôn ngữ Pacal, tham chiếu tới phần tử thường được  viết : [chỉ số]
  3. 1.Khai báo kiểu dữ liệu xâu Để khai báo kiểu dữ liệu xâu, Pascal dùng tên riêng  STRING. Độ dài tối đa của xâu được viết trong [ ] sau từ khóa STRING . Khai báo như sau : VAR : STRING [độ dài lớn nhất của  xâu]; Ví dụ: Var hoten : string [25];  Ta cũng có thể khai báo  var hoten : string [];  Khi đó độ dài lớn nhất của xâu được ngầm định là 255.  Chú ý: Hằng xâu kí tự được đặt trong cặp nháy đơn‘ ’. 
  4. 2. Các thao tác xử lí xâu Tham chiếu tới phần tử của xâu được xác định bởi tên  xâu và chỉ số đặt trong []. Các kí tự được đánh số bắt đầu từ 1.Có thể xem xâu  là mảng một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự. Với dữ liệu kiểu xâu có thế thực hiện phép toán ghép  xâu và phép toán quan hệ Phép ghép xâu (kí hiệu là +): ‘lớp’ + ’k56a’ cho xâu  kết quả là: ‘lớp k56a’. Các phép so sánh =, , , = Pascal tự động  so sánh lần lượt từ kí tự từ trái sang phải.Ví dụ : ‘AB’ < ‘AC’, ‘ABC’ > ‘ABB’, ‘ABC’
  5. Một số thủ tục chuẩn dùng để xử lí xâu : Delete(st, vt, n) : xoá n kí tự của xâu st từ vị trí vt  Inser(s1, s2, vt) : chèn xâu s1 vào xâu s2 bắt đầu  ở vị trí vt. Val(St,x,m) Đổi giá trị xâu St thành số ghi giá trị  vào biến X, nếu không đổi được thì vị trí gây lỗi ghi trong m, nếu đổi thành công thì m = 0 Str(X,St) chuyển số X thành xâu kí tự lưu trong  St
  6. Một số hàm chuẩn : Copy(St,vt,n) sao chép từ xâu St n kí tự từ vị trí vt .  Length(s): cho giá trị là độ dài xâu s.  Pos (s1, s2): cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong  xâu s2. Upcase(ch): cho chữ cái viết hoa ứng với chữ cái trong ch  Pos(S1,S2): tìm vị trí xuất hiện đầu tiên của S1 trong S2 .  Length(St): cho độ dài xâu St .  Upcase(ch): cho chữ cái viết hoa tương ứng với chữ  thường trong ch . CHR(X): cho kí tự có mã X trong bảng mã ASCII .  Ord(ch): cho mã của kí tự ch trong bảng mã . 
  7. 3.Ví dụ Ví dụ 1: Viết chương trình nhập tên của hai người từ bàn phím, đưa ra màn hình tên dài hơn, nếu bằng nhau thì đưa ra xâu nhập sau
  8. Ví dụ 1 Program vidu1; User crt; Var Xau1, Xau2 : string; Begin Clrscr; Write(‘nhap ho ten thu nhat ’); Readln(Xau1); Write(‘nhap ho ten thu hai ’); Readln(Xau2); If length(Xau1) > length(Xau2) then write (Xau1) Else write(Xau2); readln End.
  9. Ví dụ 2 Nhập 1 xâu, viết ra màn hình xâu đó theo thứ tự ngược lại của các ký tự trong xâu đó.
  10. Ví dụ 2 Program VD3 ; Uses crt ; Var x : String ; k : Byte ; Begin Clrscr ; Write('Nhap xau : ') ; Readln(x) ; For k := length(x) downto 1 do Write(x[i]) ; Readln ; End .
  11. Ví dụ 3: Viết chương trình nhập xâu từ bàn phím đưa ra màn hình xâu thu được sau khi đã loại bỏ các dấu cách.
  12. Ví dụ 3: Progam VD3; User crt; Var x : string; i, : byte; Begin Write (‘nhap xau ’); readln (x); For i:=1 to length(x) do If x[i]= ‘ ’ then delete(x,i,1); Writeln(‘ xau khi da loai bo dau cach la: ’,x); readln End.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0