intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiểu dữ liệu xâu (tiết 2/2)

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

140
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức. - Biết được lợi ích của các hàm và thủ tục liên uqna đến xâu trong ngôn ngữ lập trình Pascal. - Nắm được cấu trúc chung và chức năng của một số hàm và thủ túc liên quan đến xâu của ngôn ngữ lập trình Pascal. 2. Kĩ năng. - Nhận biết và bước đầu sử dụng được một số hàm và thủ tục để giải quyết một số bài tập đơn giản liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiểu dữ liệu xâu (tiết 2/2)

  1. Kiểu dữ liệu xâu (tiết 2/2) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Biết được lợi ích của các hàm và thủ tục liên uqna đến xâu trong ngôn ngữ lập trình Pascal. - Nắm được cấu trúc chung và chức năng của một số hàm và thủ túc liên quan đến xâu của ngôn ngữ lập trình Pascal. 2. Kĩ năng. - Nhận biết và bước đầu sử dụng được một số hàm và thủ tục để giải quyết một số bài tập đơn giản liên quan. II. Đồ dùng dạy học. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Máy vi tính, máy chiếu Projector để giới thiệu ví dụ, sách giáo viên. 2. Chuẩn bị của học sinh.
  2. - Sách giáo khoa. III. Hoạt động day – học . 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số hàm và thủ tục chuẩn liên quan đến xâu trong ngôn ngữ lập trình Pascal. a. Mục tiêu: - Học sinh biết được một số hàm và thủ tục liên quan đến xâu. Nắm được cấu trúc chung, hiểu được các tham số của các hàm và thủ tục chuẩn. b. Nội dung: - Thủ tục Delete(st, vt, n) thực hiện việc xóa đi tring xâu st gồm n kí tự, bắt đàu từ vị trí vt. - Thủ tục insert(st1, st2, vt) thực hiện việc chèn xâu st1 vào xâu st2 bắt đầu từ vị trí vt. - Hàm Copy(st, vt, n) cho giá trị là một xâu kí tự được lấy trong xâu st, gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu st. - Hàm Length(st) cho giá trị là số lượng kí tự của xâu st. - hàm Pos(st1, st2) cho giá trị là vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu st1 trong xâu st2. - Hàm Up Case(ch) cho giá trị là kí tự hoa tương ứng với kí tự ch. c. Các bước tiến hành:
  3. hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. giới thiệu cấu trúc chung của 1. Quan sát cấu trúc chung. hàm length(st) lên bảng. - Hỏi: ý nghĩa của Length và của - Length: Là tên hàm, có nghĩa là độ dài, st: là một biểu thức xâu kí tự. st? - Chiếu chương trình ví dụ: - Quan sát chương trình để dự tính kết quả. Var st:tring; Begin st:= ‘ha Noi’; Write(length(st)); readln; - Kết quả là : 6 End. - Hỏi: Kết quả của chương tình in - Quan sát kết quả của chương ra màn hình? - Thực hiện chương trình để học trình. sinh thấy kết quả. - Hỏi: Chức năng của hàm length() - Hàm cho số lượng kí tự của xâu là gì? st. - Chiếu đề bài tập ứng dụng: Viết chương trình nhập một xâu, in ra
  4. màn hình số kí tự ‘a’ có trong xâu. 2. Giới thiệu cấu trúc chung của 2. Quan sát cấu trúc chung của hàm hàm Upcase(ch). - Chiếu chương trình ví dụ: Upcase. - Quan sát chương trình để dự tính Var ch:char; kết quả. Begin ch:= ‘h’; Write(upcase(ch)); readln; End. - Hỏi: Kết quả của chương trình in - Kết quả là : H ra màn hình? - Thực hiện chương trình để học sinh thấy kết quả. - Quan sát kết quả của chương - Hỏi: Chức năng của hàm trình. upcase()? - Chiếu bài tập ứng dụng: Viết - Cho giá trị là chữ in hoa của ch. chương trình nhập một xâu, in ra Var st:string; màn hình xâu đó dạng in hoa. Begin readln(st);
  5. For i:=1 to length(st) do write(upcase(st[i])); 3. giới thiệu cấu trúc chung của End. 3. Quan sát cấu trúc chung của hàm hàm Pos(s1, s2). - Chiếu chương trình ví dụ: Pos và các ví dụ để biết chức năng. Var vt:byte; Begin - Quan sát chương trình để dự tính vt:=Pos(‘cd’, ‘abcdefcd’); kết quả. Write(vt); readln; End. - Hỏi: Kết quả của chương trình in - Kết quả là: 3 ra màn hình? - Thực hiện chương trình để học sinh thấy kết quả. - Quan sát kết quả của hcương - Hỏi: Chức năng của hàm Pos? trình. - Thay tham số của hàm Pos trong - Hàm cho giá trị là một số nguyên chương trình bằng Pos(‘k’, ‘abc’). là vị trú của xâu st2 trong xâu st2. Hỏi kết quả của hàm bằng bao - Bằng không 0.
  6. nhiêu? - Chiếu bài tập ứng dụng: Viết chương trình nhập vào một xâu st. Xét xem trong xâu có dấu cách hay không? Var st:tring; Begin readln(st); if pos(‘ ’, st) 0 then write(‘co’) else write(‘khong’); End. - Hỏi: Có cách giải nào khác? - Có thể sử dụng For để tìm dấu cách trong xâu. 4. Giới thiệu cấu trúc chung của 4. Quan sát cấu trúc chung của hàm coppy và ví dụ để biết chức năng. hàm copy(st, vt, n). - Chiếu chương trình ví dụ: - Quan sát chương trình để dự tính kết quả. Var st:string; Begin st:=copy(‘bai tap’, 3, 4); Write(st); readln;
  7. End. - Hỏi: kết quả chương trình in ra - Kết quả là: ‘i ta’ màn hình? - thực hiện chương trình để học - Quan sát kết quả của chương sinh thấy kết quả. trình. - Hỏi: Chức năng của hàm copy? - Hàm cho giá trị là một xâu kí tự - Thay các tham số của hàm copy được lấy trong xâu st, gồm n kí tự bắt trong chương trình ví dụ trên như sau đầu tại vị trí vt. và hỏi kết quả in ra màn hình: Copy(‘abc,1, 5) Cho giá trị là: ‘abc’ Copy(‘abc,5, 2) Cho giá trị là xâu rỗng Copy(‘abc,1, 0) - Thực hiện chương trình để học Cho giá trị là xâu rỗng sinh thấy kết quả. - Quan sát kết quả của chương 5. Giới thiệu cấu trúc chung của thủ trình để kiểm nghiệm suy luận. tục delete(st, vt, n); 5. Quan sát cấu trúc chung của thủ - Chiếu chương trình ví dụ: tục delete và các ví dụ. - Quan sát chương trình để dự tính Var st:string; kết quả. Begin
  8. st:= ‘Ha Noi’; delete(st,3,2); Write(st); readln; End. - Hỏi: Kết quả của chương trình in ra màn hình? st=’ Hai’ - Thực hiện chương trình để học sinh thấy kết quả. - Quan sát kết quả của hcương - Hỏi: Chức năng của thủ tục trình. delete(); - Thủ tục thực hiện việc xóa đi - Thay lệnh gán st:= ‘Ha Noi’; và trong biến xâu st gồm n kí tự, bắt đầu thủ tục xóa bởi các lệnh sau và hỏi từ vị trí vt. kết quả in ra màn hình. st:=’ abc’; Delete(st,1,5); st:=’ abc’; Delete(st,5,2); st:= ‘’; xâu rỗng. st:=’ abc’; Delete(st,1,0); - Chiếu bài tập ví dụ: Viết chương st:= ‘abc’; trình nhập một xâu và xóa đi các dấu st:= ‘abc’;
  9. cách ở đầu xâu. Var st:string; Begin readln(st); While st[1]= ‘ ’ do delete(st, 1, 1); 6. Giới thiệu cấu trúc chung của Writeln(st); thủ tục Insert(st1, st2, vt); readln; - Chiếu chương trình ví dụ: End. 6. Quan sát cấu trúc chung của thủ Var st1, st2:string; tục Insert. begin st2:= ‘Ha Noi’; - Quan sát chương trình để dự tính st1:= ‘ ’; kết quả. insert(st1, st2,3); Write()st; readln; End. - Hỏi: Kết quả của chương trình in
  10. ra màn hình? - Thực hiện chương trình để học sinh thấy kết quả. - Kết quả st2=’ Ha Noi’ - Hỏi chức năng của thủ tục - Quan sát kết quả của chương insert(); - Thay lệnh gán st2:= ‘Ha Noi’; trình. và thủ tục chèn bởi các lệnh như sau và hỏi kết quả: - Thủ tục thực hiện việc chèn xâu st1 vào trong biến xâu st2 bắt đầu tại vị st2:= ‘ef’; Insert(‘abc’,st2, 5); st2:= ‘ef’; Insert(‘abc’,st2, 0); trí vt. st2= ‘efabc’; st2= ‘abcef’; 2. Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng vận dụng và thủ tục. a. Mục tiêu: - Học sinh biết sử dụng hàm và thủ tục để giải quyết một số bài toán đơn giản. Linh hoạt trong việc lựa chọn hàm hoặc thủ tục. b. Nội dung.
  11. - Viết chương trình nhập vào một xâu và xóa đi các dấu thừa có trong xâu., chỉ để lại một dấu cách giửa hai từ. c. Các bước tiến hành: hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Xác định bài toán. 1. Quan sát suy nghĩ để trả lời. - Chiếu nội dung để bài lên bảng. - Xác định dữ liệu vào, dữ liệu ra. - Vào: Một xâu kí tự bất kì. - Ra: Một xâu chỉ có 1 kí trắng giữa hai từ. - Hỏi: Các nhiệm vụ chính khi giải - Xóa mọi dấu cách thừa đầu xâu quyết bài toán này? và cuối xâu. - Xóa các dấu cách thừa Giữa hai - Hỏi: trong bài này, ta cần sử từ. dụng những hàm và thủ tục nào? - Hàm Pos(), thủ tục delete(); 2. Chia lớp làm 3 nhóm. Yêu cầu viết chương trình lên bìa trong. 2. Thảo luận theo nhóm để viết - Thu phiếu trả lời. Chiếu kết quả chương trình. lên bảng. Gọi học sinh nhóm khác - Thông báo kết quả.
  12. nhận xét, đánh giá và bổ sung. - Nhận xét và bổ sung những thiếu 3. Chiếu chương trình mẫu giáo sót của nhóm khác. viên đã viết để chính xác hóa cho 3. Quan sát và ghi nhớ. học sinh. IV. Đánh giá cuối bài 1. Những hàm và thủ tục liên quan đến xâu. - Thủ tục Delete(st, vt,n); - Thủ tục Insert(st1, st2, vt); - Hàm Copy(st, vt,n) - Hàm Length(st) - Hàm Pos(st1, st2) - Hàm UpCase(ch) 2. Câu hỏi và bài tập về nhà. - Giải bài tập số 10 trang 80. - Viết chương trình nhập một xâu. In ra màn hình sỗ từ có trong xâu. - Xem phần nội dung của bài thực hành số 5, sách giáo khoa, trang 73. - Chuẩn bị một số bài tập để thực hành.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0