Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
lượt xem 8
download
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 6: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức tổng quan bao gồm: khái quát về đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế; những vấn đề đạo đức trong hoạt động kinh doanh quốc tế; những yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
- 20-Sep-22 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.1. Khái quát về đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.1.1. Khái niệm về đạo đức kinh doanh • Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, giá trị, chuẩn mực được xã hội thừa nhận và được vận dụng trong mọi hoạt động của quá trình kinh doanh, làm cơ sở cho việc định hướng, kiểm soát và đánh giá hành vi của con người trong doanh nghiệp. Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.1. Khái quát về đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.1.2. Những nguyên tắc, chuẩn mực của đạo đức kinh doanh Đảm bảo năng Tuân thủ pháp Trung thực và Liêm chính lực chuyên môn luật tin cậy và trách nhiệm Tôn trọng, đảm bảo công bằng, Minh bạch Giữ bí mật bình đẳng 111
- 20-Sep-22 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.1. Khái quát về đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.1.2. Những nguyên tắc, chuẩn mực của đạo đức kinh doanh • Ở góc độ cá nhân, những người có phẩm chất liêm chính có được sự vững vàng về đạo đức Liêm chính • Trong kinh doanh, sự liêm chính được thể hiện khi doanh nghiệp tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc đạo đức, không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường bên trong hay bên ngoài. • Liêm chính được thể hiện trong mối quan hệ giữa lãnh đạo với người lao động • Liêm chính còn thể hiện trong cách ứng xử của doanh nghiệp với các cơ quan quản lý, với nhà cung cấp, với người tiêu dùng. Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.1. Khái quát về đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.1.2. Những nguyên tắc, chuẩn mực của đạo đức kinh doanh • Mỗi doanh nghiệp đều phải có nghĩa vụ thực hiện Tuân thủ những quy định của pháp luật. pháp luật • Việc tuân thủ pháp luật cũng giúp doanh nghiệp né tránh những rủi ro pháp lý, hạn chế những thiệt hại xảy ra đối với doanh nghiệp, đồng thời doanh nghiệp được đảm bảo những quyền lợi hợp pháp 112
- 20-Sep-22 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.1. Khái quát về đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.1.2. Những nguyên tắc, chuẩn mực của đạo đức kinh doanh • Trung thực là cơ sở để xây dựng và khẳng định niềm tin đối với mọi người • Tính trung thực cần được khẳng định và xây dựng Trung thực ngay trong nội bộ doanh nghiệp giữa lãnh đạo với nhân viên, giữa các bộ phận và cả bên ngoài doanh nghiệp với các mối quan hệ với đối tác, nhà cung ứng, khách hàng,… Tin cậy • Để có được sự tin cậy, xây dựng được niềm tin, uy tín với đối tác, khách hàng, doanh nghiệp cần đảm bảo tính trung thực trong hoạt động kinh doanh Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.1. Khái quát về đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.1.2. Những nguyên tắc, chuẩn mực của đạo đức kinh doanh • Giúp mỗi cá nhân hoàn thành công việc được giao, giúp doanh nghiệp tạo ra những sản phẩm và dịch vụ có giá trị với năng suất và hiệu quả tối ưu Đảm bảo năng lực chuyên môn và trách nhiệm 113
- 20-Sep-22 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.1. Khái quát về đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.1.2. Những nguyên tắc, chuẩn mực của đạo đức kinh doanh • Đây là một trong những nguyên tắc, chuẩn mực cần thiết để điều chỉnh mối quan hệ nội bộ và Tôn trọng, bên ngoài doanh nghiệp đảm bảo • Tôn trọng và đảm bảo công bằng, bình đẳng đối với khách hàng là cách để doanh nghiệp duy trì công bằng, mối quan hệ bền vững với khách hàng bình đẳng Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.1. Khái quát về đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.1.2. Những nguyên tắc, chuẩn mực của đạo đức kinh doanh • Trong doanh nghiệp, minh bạch được hiểu Minh bạch là việc sẵn sàng chia sẻ thẳng thắn, kịp thời, chính xác các thông tin về doanh nghiệp trong nội cũng như với toàn thể xã hội 114
- 20-Sep-22 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.1. Khái quát về đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.1.2. Những nguyên tắc, chuẩn mực của đạo đức kinh doanh • Bảo mật thông tin của nhân viên, đối Giữ bí mật tác, khách hàng • Bảo mật bí mật thương mại Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.1. Khái quát về đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.1.3. Vai trò của đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế Góp phần tạo lợi thế cạnh Góp phần tạo dựng bản tranh và mang lại kết quả sắc, văn hóa của doanh kinh doanh tích cực cho nghiệp doanh nghiệp Giúp xây dựng niềm tin, Giúp xây dựng niềm tin và thúc đẩy năng lực sáng tạo, tinh thần trách nhiệm và sự cam kết, gắn bó của lòng trung thành của nhân nhà đầu tư viên Góp phần xây dựng một xã hội văn minh, phát Giúp mang lại niềm tin và triển và có uy tín trong sự hài lòng với đối tác, mối quan hệ quốc tế khách hàng 115
- 20-Sep-22 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.2. Những vấn đề đạo đức trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.2.1. Tham nhũng và hối lộ • Tham nhũng (corruption) là việc lợi dụng quyền lực được tín nhiệm để mang lại lợi ích cho cá nhân Tham Tham Tham nhũng nhũng lớn nhũng nhỏ chính trị Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.2. Những vấn đề đạo đức trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.2.1. Tham nhũng và hối lộ • Hối lộ (bribery) là việc chào bán, hứa hẹn, đưa ra, chấp nhận hoặc gạ gẫm một lợi thế như một lý do để thực hiện một hành động được coi là bất hợp pháp, phi đạo đức hay vi phạm lòng tin • Trong kinh doanh, để nhanh chóng đạt được mục tiêu của doanh nghiệp, để tăng lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của cá nhân, doanh nghiệp hoặc cá nhân có thể sẽ thực hiện các hành vi tham nhũng, hối lội 116
- 20-Sep-22 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.2. Những vấn đề đạo đức trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.2.2. Nhân quyền • Nhân quyền là những quyền mà chúng ta có, không được cấp bởi bất kỳ nhà nước nào mà chúng ta đơn giản là có một cách hiển nhiên vì chúng ta tồn tại với tư cách là con người – bất kể quốc tịch, giới tính, nguồn gốc quốc gia hay dân tộc, màu da, tôn giáo, ngôn ngữ hoặc bất kỳ địa vị – bao gồm từ những điều cơ bản nhất - quyền được sống - đến những quyền làm cho cuộc sống đáng sống Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.2. Những vấn đề đạo đức trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.2.2. Nhân quyền • Về văn hóa, • Đe dọa, tôn giáo, Bóc lột, lợi cưỡng ép, ngôn ngữ, Phân biệt đối dụng sức lao lạm dụng chủng tộc, xử sức lao giới tính, độ động động tuổi • Các hành động • Thông tin vi phạm bằng lời Quấy rối tình Những vấn đề • Hình ảnh nói • Danh dự • Lạm dụng hoặc dục riêng tư • Các bí tấn công tình mật nhạy dục cảm 117
- 20-Sep-22 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.2. Những vấn đề đạo đức trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.2.3. Nói dối, gian lận • Nói dối là một lời khẳng định, nội dung mà người nói tin là sai, được đưa ra với ý định đánh lừa người nghe về nội dung đó. • Trong kinh doanh, những lời nói dối có thể xuất hiện để người nói có thể đạt được nhiều mục đích khác nhau, chẳng hạn như để tạo ra một hình ảnh thích hợp cho bản Bernie Madoff thân, hoặc có thể là việc cung cấp thông tin (1938-2021) sai sự thật để đạt được lợi ích cho bản thân Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.2. Những vấn đề đạo đức trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.2.3. Nói dối, gian lận • Gian lận là một mức độ nghiêm trọng hơn của lời nói dối – Cố ý xuyên tạc, tạo ra tin đồn thất thiệt đối với bản thân công ty đối thủ cạnh tranh hoặc sản phẩm của công ty đối thủ cạnh tranh – Sự che giấu về những thông tin quan trọng mà đáng ra phải được công khai – Những lời hứa không được thực hiện 118
- 20-Sep-22 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.2. Những vấn đề đạo đức trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.2.4. Xung đột lợi ích • Theo Tổ chức Minh bạch quốc tế (TI), “xung đột lợi ích là tình huống trong đó một cá nhân hoặc tổ chức nơi họ làm việc, có thể là chính phủ, doanh nghiệp, hãng truyền thông hoặc tổ chức xã hội dân sự, phải đối mặt với việc lựa chọn giữa trách nhiệm và yêu cầu xuất phát từ vị trí công việc của họ với những lợi ích cá nhân của chính họ”. Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.2. Những vấn đề đạo đức trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.2.5. Gián điệp trong doanh nghiệp • Gián điệp trong doanh nghiệp là việc thu thập, phân tích các thông tin về thị trường, khách hàng, đối thủ, công nghệ, bí mật thương mại,… của doanh nghiệp • Gián điệp có thể thâm nhập vào một công ty mục tiêu qua quá trình tuyển dụng • Gián điệp có thể thực hiện việc lấy cắp thông tin, dữ liệu thông qua các kỹ thuật như nghe lén, nghe lén điện thoại, tấn công hệ thống máy tính để lấy cắp dữ liệu 119
- 20-Sep-22 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.2. Những vấn đề đạo đức trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.2.6. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ • Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền sở hữu đối với các tài sản trí tuệ như quyền tác giả; quyền sở hữu công nghiệp;… • Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là cần thiết vì: Thúc đẩy các Bảo vệ lợi ích Bảo vệ lợi ích hoạt động của chủ sở hữu của người tiêu nghiên cứu, tài sản dùng. thương mại Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.2. Những vấn đề đạo đức trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.2.6. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ • Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) chia tài sản trí tuệ thành 6 loại Bản Bằng Nhãn Kiểu Chỉ Bí mật dáng quyền sáng hiệu công dẫn kinh chế nghiệp địa lý doanh 120
- 20-Sep-22 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.2. Những vấn đề đạo đức trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.2.7. Bảo vệ môi trường • Bảo vệ môi trường là việc làm cần thiết nhằm duy trì và phát triển sự sống của con người và các loài sinh vật • Nhiều quốc gia đã ký những Thỏa thuận, Công ước, Điều ước quốc tế về môi trường nhằm chung tay thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường • Các hoạt động làm cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường vẫn diễn ra ở nhiều quốc gia trên thế giới Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.2. Những vấn đề đạo đức trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.2.7. Bảo vệ môi trường • Trong hoạt động kinh doanh quốc tế, sự khác biệt về pháp luật, sự khác biệt về nhận thức, ý thức của con người sẽ dẫn đến những vấn đề đạo đức trong việc bảo vệ môi trường – Tuân thủ quy định pháp luật của nước sở tại và vẫn đảm bảo lợi ích kinh tế, hoặc chỉ cần tuân thủ quy định của nước sở tại – Chấp nhận kinh doanh những sản phẩm có sử dụng các hóa chất 121
- 20-Sep-22 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế • Luật pháp • Văn hóa • Kinh tế • Đạo đức của mỗi cá nhân • Văn hóa doanh nghiệp Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.4. Triển khai chương trình đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.4.1. Các cách tiếp cận về đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế Theo chủ nghĩa quy Theo chủ nghĩa tương đối chuẩn • Một hành động đúng • Có những chuẩn mực về hay sai phụ thuộc vào đạo đức có tính phổ các chuẩn mực đạo đức biến trên toàn thế giới của xã hội mà hành động đó được thực hiện 122
- 20-Sep-22 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.4. Triển khai chương trình đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.4.2. Một số quy tắc và chuẩn mực quốc tế về đạo đức kinh doanh trên thế giới Một số quy tắc Một số quy tắc Một số quy tắc toàn diện về đạo quốc tế về đạo đức quốc tế về đạo đức đức kinh doanh kinh doanh liên kinh doanh liên của quốc tế quan vấn đề cụ thể quan ngành cụ thể • Quy tắc của OECD • Về nhân quyền • Quy tắc thực hành dành cho các công • Về lao động quảng cáo quốc tế của ty đa quốc gia • Về hối lộ và tham phòng Thương mại quốc tế • Hiệp ước Toàn cầu nhũng • Quy tắc toàn cầu về Liên Hợp Quốc đạo đức trong lĩnh vực du lịch Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.4. Triển khai chương trình đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.4.3. Xây dựng các chương trình đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế • Xây dựng chương trình đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế là việc doanh nghiệp thiết lập những bộ quy tắc đạo đức (code of ethics) và quy tắc ứng xử (code of conduct) nhằm tạo ra những quy tắc căn bản làm cơ sở điều chỉnh các mối quan hệ, các hành vi của con người trong toàn bộ quá trình hoạt động của doanh nghiệp khi những hoạt động kinh doanh này được phát triển ở các quốc gia khác nhau 123
- 20-Sep-22 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.4. Triển khai chương trình đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.4.4. Tổ chức truyền thông và đào tạo về chương trình đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế • Phổ biến, đào tạo tới các đội ngũ lãnh đạo và nhân viên của doanh nghiệp – những mong muốn, kỳ vọng, mục tiêu, chiến lược và các chính sách của doanh nghiệp – những nguyên tắc, quy định, những chuẩn mực cần được đảm bảo trong hoạt động kinh doanh Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.4. Triển khai chương trình đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.4.5. Tổ chức giám sát và đánh giá về chương trình đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế Giám Báo cáo nội bộ Phỏng vấn nội bộ Thu thập thông tin phản hồi sát Đánh Thu thập Phân tích, Đánh giá thông tin đo lường giá 124
- 20-Sep-22 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 6.5.1. Khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp • Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility - CSR) là hành động, là trách nhiệm tự nguyện, lâu dài và liên tục của các doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững của chính doanh nghiệp đó và của xã hội, thông qua các công việc cụ thể Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.5. Trách nhiệm xã hội của doanh Trách nhiệm từ thiện nghiệp kinh doanh quốc tế (Phylanthropic responsibilities) 6.5.2. Các cách tiếp cận về trách Be a good corporate nhiệm xã hội của doanh nghiệp citizen 6.5.2.1. Tiếp cận theo mô hình kim Trách nhiệm về đạo đức (ethical responsibilities) tự tháp trách nhiệm xã hội của Be ethical doanh nghiệp (The Pyramid Model Trách nhiệm về pháp lý of CSR) (legal responsibilities) Obey the law Trách nhiệm về kinh tế (Economic responsibilities) Be profitable (Nguồn: Carroll Archie - 1999) 125
- 20-Sep-22 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Trách nhiệm đức Trách nhiệm đạo kinh tế, đạo 6.5.2. Các cách tiếp cận về Trách nhiệm kinh đức trách nhiệm xã hội của doanh tế Trách nhiệm kinh tế, pháp Trách nhiệm pháp lý, đạo nghiệp Trách lý, đạo đức đức nhiệm 6.5.2.2. Tiếp cận theo mô hình kinh tế, vòng tròn giao nhau của trách pháp lý Trách nhiệm pháp lý nhiệm xã hội của doanh nghiệp Schwartz, M. S., & Carroll, A. B. 2003 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 6.5.2. Các cách tiếp cận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 6.5.2.3. Tiếp cận theo mô hình trách nhiệm xã hội 3C (3C-SR Model) Hoạt động kết nối Những cam kết Tư cách công dân tốt Nhất quán trong hành vi Nguồn: Meehan J., Meehan K., & Richards A., 2006 126
- 20-Sep-22 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.5. Trách nhiệm xã hội của Người lao động doanh nghiệp kinh doanh quốc (Employees) tế Môi trường Cổ đông 6.5.2. Các cách tiếp cận về (Environment) (Shareholders) trách nhiệm xã hội của doanh CSR nghiệp 6.5.2.4. Tiếp cận theo mô hình Cộng đồng (Community) Khách hàng (customers) trách nhiệm xã hội của doanh Đối tác nghiệp với các bên liên quan (Suppliers) (The stakeholder approach to CSR) Nguồn: Freeman, 1984 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 6.5.3. Lợi ích và những khó khăn của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh quốc tế • Tăng cường niềm tin, lòng trung • Sự thiếu hỗ trợ của thành, khả năng sáng tạo và tinh chính phủ và các tổ thần trách nhiệm chức phi chính phủ • Xây dựng được lòng trung thành • Quan điểm của nhà Lợi ích Khó khăn của khách hàng quản trị chưa hoàn • Xây dựng và phát triển được mối toàn ủng hộ quan hệ với các đối tác • Hạn chế về nguồn lực • Tăng cường thu hút đầu tư trực tài chính tiếp và gián tiếp • Nhận thức chưa đầy • Củng cố uy tín, vị thế và tạo nên đủ của người lao động hình ảnh khác biệt về thực hiện trách • Tăng cường khả năng thu hút đối nhiệm xã hội của với các tổ chức truyền thông doanh nghiệp • Khai thác, sử dụng hiệu quả các • Sự khác biệt về luật nguồn lực ở trong và ngoài nước pháp, kinh tế, văn hóa 127
- 20-Sep-22 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 6.5.4. Một số công cụ quản lý thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.5.4.1. Những tiêu chuẩn quản lý trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp • Hướng dẫn trách nhiệm xã hội ISO 26000:2010 • Hệ thống các tiêu chuẩn quản lý của ISO • Quy tắc ứng xử Amfori BSCI • Tiêu chuẩn SA8000 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 6.5.4. Một số công cụ quản lý thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.5.4.2. Nhãn trách nhiệm xã hội • Các từ và biểu tượng trên các sản phẩm cung cấp sự đảm bảo về tác động xã hội và đạo đức Nhãn xã hội • Đảm bảo tuân thủ những tiêu chuẩn, quy tắc về sử dụng lao động • Những ký tự và/ hoặc biểu tượng dành cho những sản phẩm đáp ứng những yêu cầu, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, mang lại những lợi ích Nhãn môi trường cho môi trường • Được thừa nhận rộng rãi trên thế giới • Dành cho một sản phẩm được sản xuất theo các tiêu chuẩn, quy tắc của Nhãn thương mại công bằng thương mại công bằng 128
- 20-Sep-22 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 6.5.4. Một số công cụ quản lý thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.5.4.3. Đầu tư trách nhiệm xã hội • Đầu tư trách nhiệm xã hội hay đầu tư có trách nhiệm là chiến lược đầu tư trong đó doanh nghiệp hay tổ chức cam kết thực hiện quá trình đầu tư không chỉ đảm bảo những lợi ích về kinh tế mà còn phải đảm bảo những vấn đề về bảo vệ môi trường và những vấn đề xã hội Những tiêu chuẩn Bảo vệ môi Về xã hội trong quản trị trường doanh nghiệp Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 6.5.4. Một số công cụ quản lý thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh quốc tế 6.5.4.4. Báo cáo bền vững của doanh nghiệp • Báo cáo bền vững của doanh nghiệp (Corporate sustainability reporting) đưa ra những thông tin phù hợp giúp xã hội hiểu được giá trị kinh tế lâu dài của công ty và những đóng góp của công ty đối với nền kinh tế bền vững toàn cầu, thông qua việc đánh giá các hoạt động và tác động của công ty về mặt kinh tế, môi trường, xã hội và quản lý 129
- 20-Sep-22 Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 6.5.5. Quản lý việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 6.5.5.1. Các quan điểm đối với việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Quan điểm Quan điểm Quan điểm Quan điểm phá rối phòng thủ hợp tác chủ động Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 6.5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 6.5.5. Quản lý việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 6.5.5.2. Nội dung quản lý thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Quản lý hoạt động tuân thủ pháp luật Quản lý hoạt động tuân thủ đạo đức kinh doanh Quản lý hoạt động từ thiện 130
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế
31 p | 557 | 65
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 1: Khái quát về kinh doanh quốc tế & công ty đa quốc gia
52 p | 294 | 49
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
49 p | 130 | 16
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
40 p | 135 | 14
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Môi trường toàn cầu
0 p | 154 | 11
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Bài 4 - TS. Nguyễn Anh Minh
37 p | 89 | 10
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 1: Kinh doanh quốc tế trong kỷ nguyên toàn cầu hóa
24 p | 90 | 10
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Bài 5 - TS. Nguyễn Anh Minh
37 p | 63 | 10
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 3: Môi trường kinh doanh quốc tế
20 p | 104 | 9
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
14 p | 22 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - Trường ĐH Thương Mại
12 p | 14 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 5 - Trường ĐH Thương Mại
28 p | 10 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
28 p | 19 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế nâng cao (Advanced international business) - Chương 1: Khái quát về kinh doanh quốc tế
12 p | 38 | 6
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 5: Chiến lược và cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế
20 p | 83 | 5
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 5: Quản trị hoạt động kinh doanh quốc tế
22 p | 49 | 3
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 - ThS. Mai Thanh Huyền
70 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn