intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh nghiệm bước đầu tán sỏi mật trong gan qua da bằng laser Holmium tại Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội nhân chùm ca lâm sàng - Bs. Nguyễn Thái Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

45
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh nghiệm bước đầu tán sỏi mật trong gan qua da bằng laser Holmium tại Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội nhân chùm ca lâm sàng trình bày các nội dung chính sau: Đặc điểm sỏi mật và cách tiếp cận sỏi qua da xuyên gan, nguyên tắc tiếp cận xuyên gan qua da với ống soi cứng, hẹp đường mật khu trú và tán sỏi mật, tình trạng viêm xơ đường mật,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh nghiệm bước đầu tán sỏi mật trong gan qua da bằng laser Holmium tại Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội nhân chùm ca lâm sàng - Bs. Nguyễn Thái Bình

  1. Kinh nghiệm bước đầu tán sỏi mật trong gan qua da bằng laser Holmium tại Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội nhân chùm ca lâm sàng Nguyễn Thái Bình*, Phan Nhân Hiển* Lê Tuấn Linh*, Phạm Đức Huấn** Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ: • Sỏi mật là một bệnh lý thường gặp ở Việt Nam, khó điều trị, dễ tái phát và có thể gây các biến chứng nặng. • Nguyên nhân chủ yếu: nhiễm khuẩn, KST • PP ĐT cơ bản hiện nay: ERCP, phẫu thuật • Xu hướng điều trị can thiệp tối thiểu: Tán sỏi qua da, Tán sỏi qua đường hầm Kehr.
  3. • PP tán sỏi trong gan qua da bằng laser Holmium đã được áp dụng ở một số trung tâm trên thế giới. • Việt Nam chưa được áp dụng rộng rãi.  Chúng tôi báo cáo kết quả bước đầu nhân 8 ca lâm sàng  Nhận xét một số khó khăn, thuận lợi
  4. • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: – Đối tượng: 8 ca điều trị tại BV ĐHY (6/2017- 7/2018) • Tiêu chuẩn lựa chọn: – Bệnh nhân có sỏi trong gan đơn thuần hoặc phối hợp sỏi ngoài gan – Bệnh nhân có tình trạng đông máu ổn định • Tiêu chuẩn loại trừ: – Bệnh nhân có sỏi ngoài gan đơn thuần – Bệnh nhân có u đường mật phối hợp – Các trường hợp không đồng ý tiến hành nghiên cứu
  5. – Phương pháp: • Can thiệp tiến cứu, chùm ca lâm sàng • Mẫu không xác xuất – Phương tiện: • Máy chụp mạch, siêu âm, nội soi đường mật • Máy tán sỏi laser Holmium (Acutech) – Bệnh nhân: • Các chỉ số lâm sàng, xét nghiệm • Các chỉ số hình ảnh trước – trong, sau can thiệp • Các biến chứng liên quan đến can thiệp: Chảy máu, rò mật, nhiễm khuẩn…
  6. • KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Stt Họ và tên, tuổi Vị trí sỏi Vị trí hẹp đường Vị trí Xử trí Sót sỏi Tai biến mật tạo cổng 1 Đào Thị S. Các nhánh GT ống GT B5, B2, B3 Tán sỏi. Nhánh II, III. Còn sỏi B3, B1 Không 61 tuổi Nong bóng 10mm 2 Nguyễn Thị P. Các nhánh GT,B5 ống GC B6, B3 Tán sỏi. Hết sỏi Không 75 tuổi Nong bóng 14mm. 3 Trương Kim D. Ống GT, ống GP, Không hẹp. B2, B3, B6 Tán sỏi. Hết sỏi Không 27 tuổi OMC Nhánh PTS đổ vào Bơm nước ngược OGT dòng. 4 Nguyễn Thị Ng. Sỏi B2, B3 Không có ống GP Ống GT (từ Tán sỏi (ống mềm). Còn sỏi B3 không 60 tuổi Hẹp ống GT gan phải) Nong ống GT. 5 Dương Thuỳ Tr. Ống GP, PTT, PTS, sỏi Nang OMC đã mổ Nhánh B5, Tán sỏi bằng ĐTL thất Còn sỏi nhỏ gan Sốt rét run nhẹ 19 tuổi nhỏ B3 nối mật ruột ống GT bại laser trái(không tán) 6 Nguyễn Văn L. 41 tuổi Các nhánh GT Hẹp nhẹ ống GT B5, B3 Tán sỏi. Còn sỏi B3 Sốt nhẹ Không nong. 7 Trần Văn H. Các nhánh GP Hẹp nhẹ ống GP. B5, B2 Tán sỏi. Hết sỏi Không 52 tuổi Áp xe hpt VII-VIII sát Không dẫn lưu áp xe. vòm hoành 8 Đào Văn Đ. B6 , B7, ống GP Dịch nhày B3 Tán sỏi. Hết sỏi Tắc mật sau 1 59 tuổi Hút dịch nhày. tuần do dịch nhày  cắt cơ thắt Oddi.
  7. • Đặc điểm sỏi mật và cách tiếp cận sỏi qua da xuyên gan: – 7/8 TH sỏi trong gan đơn thuần, 1/8 ca sỏi trong và ngoài gan. – Tất cả các TH: sỏi đúc khuôn, nhiều, trong các nhánh sâu. sỏi trong gan: 56,7% theo Vũ Quang Hưng [1] phẫu thuật khó tiếp cận (nhánh B4,5,6) dễ sót sỏi, mổ lại nhiều lần Vũ Quang Hưng, Lê Quân Anh Tuấn, Kết quả điều trị sỏi đường mật tái phát (tổng hợp các ngõ vào). Phẫu thuật và Phẫu thuật nội soi Việt Nam, 2017. 7(4): p. 75.
  8. – Nguyên tắc tiếp cận xuyên gan qua da với ống soi cứng: ngắn nhất, thẳng nhất • sỏi gan trái: tiếp cận  B6 gan phải • sỏi gan phải: tiếp cận  B2, B3 • Sỏi B7,8: tiếp cận  B5 • Sỏi nhiều nhánh: Tiếp cận từ hai phía Nhiều đường chọc: Giảm áp lực nước tốt hơn, bơm rửa sỏi khó tiếp cận, sử dụng tiếp cận sỏi nếu cần >< Tăng nguy cơ rò mật, chảy máu, mất nhiều thời gian tạo cổng Với Ống soi mềm: • Giảm số lượng đường chọc • Năng lượng laser giảm vì dung dây nhỏ (200µm - 1J >< 550µm - 1.8 đến 2,5J) • Chi phí cao • Sử dụng phức tạp, tăng thời gian can thiệp
  9. • Hẹp đường mật khu trú và tán sỏi mật: – 5/8 ca hẹp đường mật nguyên nhân, hậu quả của sỏi mật – Xử trí triệt để: cắt gan (khó thực hiện với gan phải, vị trí hẹp sát rốn gan)  chúng tôi nong bóng 730mm, đặt dẫn lưu cỡ lớn 14F, stent plastic qua chỗ hẹp. – Nước ngoài: nong stent plastic kéo dài (3-6 tháng ) /stent tự tiêu cho kết quả khả quan  thường chảy máu đm khi nong  bơm giữ 3-5 p
  10. BN nữ 75 tuổi, TS (PT 3 lần) mổ cắt túi mật, mở ống mật chủ lấy sỏi; nhiều sỏi đường mật trong gan, hẹp ống gan chung
  11. • Tình trạng viêm xơ đường mật: – CHT , Fluo: đường mật giãn – hẹp không đều, nhiều vị trí, ít nhánh ngoại vi, thay đổi hướng đi của các nhánh đường mật – Nội soi: niêm mạc mất bóng, sần sùi, có nhiều giả mạc viêm – Hay gặp: 40-50 tuổi
  12. • Hiện chưa có PP điều trị khỏi ngoài ghép gan • 3/8 TH có viêm xơ đường mật phối hợp •  Nong đường mật cải thiện triệu chứng tạm thời •  Sỏi và viêm xơ có quan hệ chặt chẽ •  Tiếp cận sỏi khó khăn do nhiều vị trí hẹp, gan xơ, mảnh vụn ra khó khăn
  13. Về phương tiện tán sỏi mật: • Sóng siêu âm hội tụ, tán sỏi bằng điện thuỷ lực (ĐTL), laser Holmium, rọ cơ học • Laser và điện thuỷ lực: Laser Điện thuỷ lực Khu trú Không khu trú Vụn sỏi nhỏ Vụn sỏi to Sỏi ra nhanh và dễ dàng Sỏi khó ra Ít tổn thương đường mật Dễ tổn thương đường mật Cổng tán nhỏ (14F) Cổng tán lớn (18-20F) • Rọ cơ học được phối hợp sử dụng để lấy các sỏi nằm ở các nhánh rất sâu khi ống nội soi không tiếp cận được.
  14. Về kết quả, tai biến và biến chứng: • 3/8 trường hợp còn sót sỏi sau can thiệp do nằm trong các nhánh tận, không tiếp cận được, tuy nhiên không gây triệu chứng, • 1/8 trường hợp có sỏi nhỏ gan trái (7mm) không chủ động can thiệp. • Nghiên cứu tán sỏi trong mổ bằng ĐTL sử dụng ống nội soi mềm của Vũ Quang Hưng [1] cho kết quả tỷ lệ không tán được sỏi là 16.4%, tỷ lệ sót sỏi là 44.0%.
  15. • Ghi nhận có 2 TH: NK sau tán: sốt rét run thoáng qua, không có biểu hiện của NK huyết. • Cỡ mẫu còn hạn chế  chưa thể kết luận đầy đủ về tỷ lệ tai biến và biến chứng của phương pháp. • Các NC với cỡ mẫu lớn hơn cần được tiến hành
  16. Kết luận: • Tán sỏi mật qua da bằng laser là PP khá hiệu quả, ít biến chứng. • Giải phẫu đường mật và vị trí sỏi rất quan trọng  Lựa chọn vị trí, số lượng đường tiếp cận. • Các yếu tố gây khó khăn: biến thể giải phẫu, hẹp đường mật, đặc biệt là viêm xơ đường mật. • Các nghiên cứu điều trị hẹp đường mật và điều trị chống tái phát sỏi sau can thiệp cần được tiến hành thêm.
  17. Ca lâm sàng 1 • BN nữ 75 tuổi • Tiền sử mổ cắt túi mật, mở ống mật chủ lấy sỏi • Vào viện vì sốt, đau bụng. • Chẩn đoán sỏi đường mật trong gan hai bên, nhiều sỏi gan trái
  18. Tiếp cận sỏi từ nhánh hpt III và nhánh VI Sỏi gan trái được tán laser từ đường tiếp cận gan phải. Sỏi gan phải được bơm rửa trôi xuống ngã ba từ đường tiếp cận gan trái . Vị trí hẹp ống gan chung được nong bằng bóng 14mm. Sau tán hết hoàn toàn sỏi, vị trí hẹp được nong rộng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2