Phần 4/chương 2<br />
<br />
khoa kinh tế QTKD – ĐH Cần Thơ<br />
<br />
Chương 2: THỊ TRƯỜNG VÀ THẶNG DƯ<br />
<br />
Thặng dư kinh tế<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
Thặng dư kinh tế là sự nghiên cứu sự<br />
<br />
phân bổ nguồn tài nguyên ảnh hưởng<br />
đến phúc lợi xã hội như thế nào<br />
Thặng dư tiêu dùng đo lường thặng dư<br />
kinh tế cho người mua .<br />
Thặng dư sản xuất đo lường thặng dư<br />
kinh tế cho người bán .<br />
<br />
1<br />
<br />
Phần 4/chương 2<br />
<br />
khoa kinh tế QTKD – ĐH Cần Thơ<br />
<br />
THẶNG DƯ TIÊU DÙNG<br />
<br />
<br />
Thặng dư tiêu dùng là sự sẵn sàng chi<br />
trả của người mua cho một hàng hoá trừ<br />
đi số tiền mà người mua thật sự chi trả .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sự sẵn sàng chi trả là số tiền cao nhất mà một<br />
người mua sẽ trả cho một hàng hoá<br />
<br />
Thặng dư tiêu dùng đo lường người mua<br />
đánh giá giá trị của hàng hoá hay dịch vụ<br />
như thế nào.<br />
<br />
Bảng liệt kê cầu và đường cầu<br />
Giá<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
Người mua<br />
<br />
Lượng cầu<br />
<br />
Nhiều hơn 100$<br />
<br />
-<br />
<br />
0<br />
<br />
80 – 100$<br />
<br />
An<br />
<br />
1<br />
<br />
70 – 80$<br />
<br />
An, Bình<br />
<br />
2<br />
<br />
50 – 70$<br />
<br />
An, Bình, Hạnh<br />
<br />
3<br />
<br />
Ít hơn 50$<br />
<br />
An, Bình, Hạnh, Phúc<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
Phần 4/chương 2<br />
<br />
khoa kinh tế QTKD – ĐH Cần Thơ<br />
<br />
Hình 1: Biểu cầu và đường cầu<br />
Giá của<br />
Album<br />
An sẵn sàng chi trả<br />
<br />
$100<br />
<br />
Bình sẵn sàng chi trả<br />
<br />
80<br />
<br />
Hạnh<br />
<br />
70<br />
<br />
sẵn sàng chi trả<br />
<br />
Phúc sẵn sàng chi trả<br />
<br />
50<br />
<br />
Cầu<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
Số lượng<br />
Albums<br />
<br />
4<br />
<br />
Hình 2: Đo lường thặng dư tiêu dùng với đường cầu<br />
<br />
(a) Giá = $80<br />
<br />
Giá<br />
Album<br />
$100<br />
<br />
Thặng dư tiêu dùng của An<br />
<br />
80<br />
70<br />
50<br />
<br />
Cầu<br />
0<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Số lượng<br />
Albums<br />
<br />
3<br />
<br />
Phần 4/chương 2<br />
<br />
khoa kinh tế QTKD – ĐH Cần Thơ<br />
<br />
Hình 2: Đo lường thặng dư tiêu dùng với đường cầu<br />
<br />
(b) Giá = $70<br />
<br />
Giá<br />
Album<br />
$100<br />
<br />
Thặng dư tiêu dùng của An<br />
($30)<br />
<br />
80<br />
<br />
Thặng dư tiêu<br />
dùng của Bình<br />
($10)<br />
<br />
70<br />
<br />
50<br />
<br />
Tổng<br />
Thặng dư<br />
Tiêu dùng ($40)<br />
<br />
Cầu<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Số lượng<br />
Albums<br />
<br />
Dùng đường cầu đo lường thặng dư tiêu<br />
dùng<br />
<br />
Thặng dư tiêu dùng<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
Vùng phía dưới đường cầu và trên mức<br />
giá đo lường thặng dư tiêu dùng trong<br />
thị trường<br />
<br />
4<br />
<br />
Phần 4/chương 2<br />
<br />
khoa kinh tế QTKD – ĐH Cần Thơ<br />
<br />
Hình 3: Giá cả ảnh hưởng thặng dư tiêu dùng như thế nào<br />
(a) Thặng dư tiêu dùng ở giá P<br />
Giá<br />
<br />
A<br />
<br />
CS<br />
P1<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
Cầu<br />
0<br />
<br />
Q1<br />
<br />
Lượng<br />
<br />
Hình 3: Giá cả ảnh hưởng thặng dư tiêu dùng như thế nào<br />
(b) Thặng dư tiêu dùng ở giá P<br />
Giá<br />
<br />
A<br />
<br />
CS<br />
ban đầu<br />
C<br />
<br />
P1<br />
<br />
B<br />
<br />
P2<br />
<br />
D<br />
<br />
CS đối với<br />
người tiêu dùng mới<br />
<br />
F<br />
E<br />
<br />
CS tăng thêm đối với<br />
những người tiêu<br />
dùng ban đầu<br />
0<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
Q1<br />
<br />
Cầu<br />
<br />
Q2<br />
<br />
Lượng<br />
<br />
5<br />
<br />