Bài giảng Kinh tế học - Chương 8: Lý thuyết trò chơi và chiến lược cạnh tranh
lượt xem 56
download
Vấn đề trình bày trong Bài giảng Kinh tế học - Chương 8: Lý thuyết trò chơi và chiến lược cạnh tranh nêu trò chơi và quyết định chiến lược, những chiến lược ưu thế, xem xét lại cân bằng Nash va trò chơi lặp lại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học - Chương 8: Lý thuyết trò chơi và chiến lược cạnh tranh
- Chương 8 Lý thuyết trò chơi và Chiến lược cạnh tranh
- Vấn đề được thảo luận Trò chơi và quyết định chiến lược Những chiến lược ưu thế Xem xét lại cân bằng Nash Trò chơi lặp lại ©2005 Pearson Education, Inc. 2
- Vấn đề được thảo luận Trò chơi chuổi (trước - sau) Đe dọa, Cam kết, và Sự tín nhiệm Ngăn chặn nhập ngành Chiến lược mặc cả ©2005 Pearson Education, Inc. 3
- Trò chơi và những quyết định chiến lược Trò chơi là bất kỳ tình huống nào trong đó người chơi (người tham gia) ra những quyết định có tính chiến lược VD: hãng này cạnh tranh với hãng khác bằng cách định giá, nhóm những người mua nâng giá chống những người khác trong đấu giá Những quyết định có tính chiến lược dẫn đến những kết quả cho người chơi: những kết quả tạo ra lợi ích hay phần thưởng ©2005 Pearson Education, Inc. 4
- Trò chơi và những quyết định chiến lược Lý thuyết trò chơi cố gắng xác định chiến lược tối ưu đối với mỗi người chơi Chiến lược là một nguyên tắc hay kế hoạch hành động cho việc chơi trò chơi Chiến lược tối ưu đối với một người chơi là cái mà tối đa hóa kết quả kỳ vọng Chúng ta xem xét những người chơi hợp lý – họ suy nghĩ cẩn thận về những hành động của họ ©2005 Pearson Education, Inc. 5
- Trò chơi và những quyết định chiến lược “Nếu tôi tin rằng đối thủ của tôi là hợp lý và hành động để tối đa hóa lợi nhuận của họ, tôi nên xem xét hành vi của họ như thế nào khi ra quyết định về tối đa hóa lợi nhuận của tôi?” ©2005 Pearson Education, Inc. 6
- Trò chơi bất hợp tác và hợp tác Trò chơi hợp tác Những người chơi thương lượng những hợp đồng liên kết mà cho phép họ lập những kế hoạch chung VD: Người mua và người bán thương lượng về giá hàng hóa dịch vụ hay một liên doanh giữa hai hãng (chẳng hạn, Microsoft and Apple) Những hợp đồng liên kết là có thể ©2005 Pearson Education, Inc. 7
- Trò chơi bất hợp tác và hợp tác Trò chơi bất hợp tác Thương lượng và thực thi những hợp đồng liên kết giữa hai người chơi là không thể VD: Hai hãng cạnh tranh độc lập xác định chiến lược định giá và quảng cáo để tăng thị phần Những hợp đồng liên kết là không thể ©2005 Pearson Education, Inc. 8
- Trò chơi bất hợp tác và hợp tác “Thiết kế chiến lược dựa trên sự hiểu biết quan điểm của đối thủ, và (giả sử đối thủ là hợp lý) suy ra đối thủ có thể phản ứng với hành động của mình như thế nào.” ©2005 Pearson Education, Inc. 9
- Cân bằng Nash Một tập hợp các chiến lược (hay hành động) sao cho mỗi người chơi làm tốt nhất mà họ có thể, với những hành động của đối thủ được cho trước Không có người chơi nào có động cơ xa rời chiến lược Nash của mình, do đó nó ổn định Trong mô hình Cournot, mỗi hãng định giá của nó giả định sản lượng của những hãng khác cố định. Cân bằng Cournot là một cân bằng Nash. ©2005 Pearson Education, Inc. 10
- Cân bằng Nash Cân bằng Nash “Tôi làm tốt nhất có thể cho trước những gì anh làm. Anh làm tốt nhất có thể cho trước những gì tôi làm.” Điểm cân bằng Nash là một cặp chiến lược (a*, b*) đại diện cho giải pháp cân bằng đối với hai người chơi trong đó a* là chiến lược tối ưu của người A và b* là chiến lược tối ưu của người B để đối phó lẫn nhau. ©2005 Pearson Education, Inc. 11
- Trò chơi một lần không lặp lại Chiến lược ưu thế và cân bằng Nash Chiến lược ưu thế là chiến lược mà đạt tối ưu bất chấp đối thủ làm gì Ví dụ A và B bán những sản phẩm cạnh tranh Họ quyết định liệu rằng có nên quảng cáo hay không ©2005 Pearson Education, Inc. 12
- Ma trận kết quả cho trò chơi quảng cáo Hãng B Quảng cáo Không quảng cáo Quảng cáo 10, 5 15, 0 Hãng A Không quảng cáo 6, 8 10, 2 ©2005 Pearson Education, Inc. 13
- Ma trận kết quả cho trò chơi quảng cáo Nhận xét A: bất chấp B làm gì, Hãng B quảng cáo là tốt nhất Không B: bất chấp A làm gì, Quảng cáo Quảng cáo quảng cáo là tốt nhất Quảng cáo 10, 5 15, 0 Hãng A Không Quảng cáo 6, 8 10, 2 ©2005 Pearson Education, Inc. 14
- Ma trận kết quả cho trò chơi quảng cáo Nhận xét Chiến lược ưu thế cho A và B là quảng cáo Hãng BKhông Không lo lắng về Quảng cáo quảng cáo người chơi kia Cân bằng trong chiến Quảng cáo 10, 5 15, 0 lược ưu thế Hãng A Không Quảng cáo 6, 8 10, 2 ©2005 Pearson Education, Inc. 15
- Chiến lược ưu thế Cân bằng trong chiến lược ưu thế Kết quả của trò chơi trong đó mỗi hãng làm tốt nhất mà họ có thể bất chấp đối thủ của nó làm gì Chiến lược tối ưu được xác định mà không lo lắng đến hành động của người chơi khác Tuy nhiên, không phải trò chơi nào cũng có chiến lược ưu thế cho mỗi người chơi ©2005 Pearson Education, Inc. 16
- Chiến lược ưu thế Trò chơi không có chiến lược ưu thế Chiến lược tối ưu của một người chơi mà không có chiến lược ưu thế sẽ phụ thuộc vào những gì đối thủ làm Xem lại ma trận kết quả, chúng ta có thể thấy tình huống mà không có chiến lược ưu thế ©2005 Pearson Education, Inc. 17
- Trò chơi quảng cáo điều chỉnh Hãng B Không Quảng cáo quảng cáo Quảng cáo 10, 5 15, 0 Hãng A Không Quảng cáo 6, 8 20, 2 ©2005 Pearson Education, Inc. 18
- Trò chơi quảng cáo điều chỉnh Hãng B Không Quảng cáo Quảng cáo Nhận xét A: không có chiến lược ưu thế; phụ Quảng cáo 10, 5 15, 0 thuộc vào hành động của B Hãng A Không B: Chiến lược ưu thế Quảng cáo 6, 8 20, 2 là quảng cáo Hãng A xác định B chiến lược ưu thế của và theo đó ra quyết định ©2005 Pearson Education, Inc. 19
- Xem xét lại cân bằng Nash Một chiến lược ưu thế thì ổn định, nhưng trong nhiều trò chơi một hay nhiều người chơi không có Chiến lược ưu thế “Tôi làm tốt nhất có thể bất chấp anh làm gì. Anh làm tốt nhất có thể bất chấp tôi làm gì.” Cân bằng Nash “Tôi làm tốt nhất có thể cho trước những gì anh làm. Anh làm tốt nhất có thể cho trước những gì tôi làm.” Chiến lược ưu thế là trường hợp đặc biệt của cân bằng Nash ©2005 Pearson Education, Inc. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học (Nguyễn Việt Hưng) - Chương 11 Lý thuyết kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
95 p | 119 | 16
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 127 | 8
-
Đề cương bài giảng Kinh tế học - Trường Cao đẳng Công nghệ TP. HCM
82 p | 8 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học: Lý thuyết chi phí sản xuất - Nguyễn Thị Thu Hương
29 p | 4 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học: Giới thiệu về kinh tế học - Nguyễn Thị Thu Hương
22 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
10 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 2 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải
39 p | 20 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
15 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 6 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
59 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
58 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
40 p | 2 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 4 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
50 p | 10 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
67 p | 2 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
49 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
37 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
51 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
14 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 1 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải
35 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn