HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
KHOA KINH TẾ & PTNT<br />
<br />
KINH TẾ HỌC SẢN XUẤT<br />
<br />
(Production Economics)<br />
<br />
Hồ Ngọc Ninh<br />
1<br />
<br />
I. GIỚI THIỆU CHUNG<br />
Giảng viên: TS. Hồ Ngọc Ninh<br />
Phone: 0989.454.296<br />
Email: hongocninh@gmail.com<br />
Website: www.hongocninh.weebly.com<br />
Bộ môn KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ<br />
<br />
2<br />
<br />
www.hongocninh.weebly.com<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
www.hongocninh.weebly.com<br />
<br />
I. GIỚI THIỆU CHUNG<br />
1. Tên môn học: Kinh tế học sản xuất<br />
2. Tổng số đơn vị học trình: 2<br />
3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3 trở đi<br />
4. Phân bổ thời gian:<br />
Lý thuyết: 22 tiết<br />
Bài tập + thực hành: 8 tiết<br />
5. Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô,<br />
(Kinh tế lượng, toán kinh tế).<br />
<br />
5<br />
<br />
I. GIỚI THIỆU CHUNG<br />
<br />
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:<br />
• Giúp sinh viên nắm bắt được các khái niệm và nguyên<br />
lý cơ bản của kinh tế học sản xuất nói chung, sản xuất<br />
nông nghiệp nói riêng<br />
• Trang bị cho sinh viên khả năng kết hợp các nguyên lý<br />
kinh tế, toán học kinh tế và thực tiễn sản xuất để có thể<br />
phân tích và giải quyết các vấn đề trong sản xuất.<br />
<br />
6<br />
<br />
2<br />
<br />
II. QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI SINH VIÊN<br />
Tham gia NGHIÊM TÚC các buổi học<br />
Điểm danh ngẫu nhiên 3 lần: Nếu vắng 1 lần điểm chuyên cần<br />
hạ 20%, 2 lần hạ 50%; 3 lần hạ điểm chuyên cần 100%.<br />
Sinh viên vắng mặt 3 buổi sẽ không được thi;<br />
Hoàn thành đầy đủ các bài tập và bài thi;<br />
Các bài kiểm tra nhỏ, ngẫu nhiên sẽ được tính điểm và để điểm<br />
danh;<br />
Không sử dụng điện thoại di động trong giờ học (tắt hoặc để ở<br />
chế độ rung).<br />
7<br />
<br />
III. ĐÁNH GIÁ<br />
<br />
Dự giờ<br />
Tiểu luận, Kiểm tra<br />
Thi hết môn<br />
Tổng<br />
<br />
Đánh giá<br />
10 %<br />
30%<br />
60%<br />
100%<br />
8<br />
<br />
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT<br />
• Bài giảng môn học/ PowerPoint slides.<br />
• Nguyễn Hải Thanh và cộng sự, 2005, Tin học ứng dụng trong ngành nông<br />
nghiệp, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.<br />
•<br />
<br />
Nguyễn Quang Dong, 2005, Bài giảng Kinh tế lượng, Nhà xuất bản<br />
Thống kê, Hà Nội<br />
<br />
•<br />
<br />
Phạm Văn Hùng, Trần Đình Thao, Nguyễn Thị Dương Nga, 2007, Bài<br />
giảng Kinh tế lượng, ĐHNN Hà Nội.<br />
<br />
•<br />
<br />
Hồ Phan Minh Đức (2008) Bài giảng kế toán quản trị, Đại học Huế<br />
<br />
9<br />
<br />
3<br />
<br />
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
TÀI LIỆU TIẾNG ANH<br />
•<br />
<br />
David L Debertin, 2002, Agricultural Production<br />
Economics (Tài liệu sử dụng chính cho giảng dạy môn học)<br />
<br />
•<br />
<br />
Jeffrey M. Wooldridge, 1999, Introductory Econometrics: A modern<br />
approach, 2nd edition.<br />
<br />
•<br />
<br />
Melvyn Fuss and Daniel Mc Fadden, 1978, Production Economics: A<br />
dual approach to theory.<br />
<br />
•<br />
<br />
Robert S Pindyck and Daniel L Rubinfeld, 1998, Microeconomics.<br />
Prentice Hall International, Inc.<br />
<br />
• Tietenberg T, 1996, Environmental and Natural Resource Economics.<br />
Harper Collins CollegePublishers.<br />
<br />
10<br />
<br />
Một số bài báo tham khảo<br />
Phạm Văn Hùng, 2006. ‘Phương pháp xác định khả năng sản xuất nông<br />
<br />
nghiệp của hộ nông dân’, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường<br />
Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, Số 4+5, trang 289-296.<br />
Phạm Văn Hùng, 2007. ‘Mô hình hóa kinh tế nông hộ ở miền Bắc: Mô hình<br />
<br />
cân bằng cung cầu trong hộ’, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp,<br />
Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, Tập V, Số 2, trang 87-95.<br />
Lê Ngọc Hướng, 2007. ‘Sử dụng hàm logit trong nghiên cứu các yếu tố chủ<br />
<br />
yếu ảnh hưởng đến quyết định nuôi lợn của hộ nông dân huyện Văn<br />
Giang, tỉnh Hưng Yên’, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại<br />
học Nông nghiệp I – Hà Nội, Tập V, Số 3/2007, trang 80-85.<br />
<br />
11<br />
<br />
Một số bài báo tham khảo<br />
Nguyễn Văn Song, 2006. ‘Hiệu quả kỹ thuật và mối quan hệ với nguồn<br />
<br />
lực con người trong sản xuất lúa của nông dân ngoại thành Hà Nội’, Tạp<br />
chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà<br />
Nội, Số 4+5, trang 315-324.<br />
Chu Thị Kim Loan, 2006. ‘Ước lượng mức độ ảnh hưởng của một số<br />
<br />
yếu tố đến kết quả chăn nuôi bò sữa vùng Đông Nam Bộ’, Tạp chí Kinh tế<br />
& Phát triển, Số Đặc san (tháng 9), trang 90-95.<br />
Đỗ Quang Giám, 2006. ‘Đánh giá hiệu quả kỹ thuật sử dụng phương<br />
<br />
pháp phân tích vỏ bọc dữ liệu trong sản xuất vải thiều ở tỉnh Bắc Giang’,<br />
Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I –<br />
Hà Nội, Số 4+5, trang 273-279.<br />
<br />
12<br />
<br />
4<br />
<br />
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG<br />
<br />
Chương I<br />
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
CỨU MÔN HỌC KINH TẾ HỌC SẢN XUẤT<br />
<br />
13<br />
<br />
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG<br />
<br />
Bài mở đầu<br />
TỔNG QUAN LẠI MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ HỌC<br />
<br />
14<br />
<br />
KINH TẾ?<br />
<br />
KINH TẾ HỌC<br />
??<br />
<br />
15<br />
<br />
5<br />
<br />