Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng: Bài 4 - TS. Trần Thị Vân Anh
lượt xem 2
download
Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - ngân hàng - Bài 4: Cơ chế hình thành lãi suất thị trường. Bài này gồm có những nội dung chính sau: Cơ chế hình thành và thay đổi của lãi suất trên thị trường trái phiếu, tiền tệ; tác động của rủi ro & kỳ hạn tới lãi suất. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng: Bài 4 - TS. Trần Thị Vân Anh
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHQGHN KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÔN KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG BÀI 4 CƠ CHẾ HÌNH THÀNH LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG GVGD: TS. Trần Thị Vân Anh CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- YÊU CẦU CHUNG 1. Cơ chế hình thành và thay đổi của lãi suất trên thị trường trái phiếu, tiền tệ 2. Tác động của rủi ro & kỳ hạn tới lãi suất TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 1. Mô hình khuôn mẫu tiền vay (phân tích lãi suất trên thị trường trái phiếu) – I. Fisher 2. Mô hình khuôn mẫu ưa thích tiền mặt (phân tích lãi suất trên thị trường tiền tệ) – J. M. Keynes TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- KHUÔN MẪU TIỀN VAY 1. Tiếp cận TT trái phiếu giải thích cơ chế hình thành & điều chỉnh lãi suất. Cung cầu TP quyết định lãi suất. 2. Cung – Cầu TP, lãi suất cân bằng (i*) & nhân tố làm thay đổi (i*) TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- ĐỒ THỊ MINH HỌA TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- ĐỒ THỊ MINH HỌA TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- KHUÔN MẪU TIỀN VAY – P* • Cung trái phiếu tỷ lệ thuận với Pb & cầu trái phiếu tỷ lệ nghịch với Pb BS dốc lên & BD dốc xuống • BS & BD cắt nhau xác định điểm cân bằng trên thị trường trái phiếu • Điểm cân bằng xác định Pb* & Qb* cân bằng. Điểm cân bằng cũng xác định xu hướng vận động của thị trường trái phiếu CƠ CHẾ TỰ ĐIỀU CHỈNH TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1-7
- KHUÔN MẪU TIỀN VAY – i* • Cung trái phiếu tỷ lệ nghịch với i & cầu trái phiếu tỷ lệ thuận với i BS dốc xuống & BD dốc lên • BS & BD cắt nhau xác định điểm cân bằng trên thị trường trái phiếu • Điểm cân bằng xác định i* & Qb* cân bằng. Điểm cân bằng cũng xác định xu hướng vận động của thị trường trái phiếu CƠ CHẾ TỰ ĐIỀU CHỈNH TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-8 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- KHUÔN MẪU TIỀN VAY – cung cầu tiền vay & i* Cung tiền vay (LS) tỷ lệ thuận với i & cầu tiền vay (LD) tỷ lệ nghịch với i LS dốc lên & LD dốc xuống LS & LD cắt nhau xác định điểm cân bằng trên thị trường tiền vay Điểm cân bằng xác định i* & Qb* cân bằng. Điểm cân bằng cũng các định xu hướng vận động của thị trường tiền vay CƠ CHẾ TỰ ĐIỀU CHỈNH TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-9 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CẦU TRÁI PHIẾU Biến động của Biến động của Nhân tố nhân tố cầu TP Của cải , dịch phải Lợi tức dự kiến so , dịch phải với TS khác Độ rủi ro , dịch trái Tính lỏng so với , dịch phải tài sản khác TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-10 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CUNG TRÁI PHIẾU Biến động của Biến động của Nhân tố nhân tố cung TP Cơ hội đầu tư , dịch phải Lạm phát dự , dịch phải tính Hoạt động của , dịch phải Chính phủ TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-11 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CÁC NHÂN TỔ ẢNH HƢỞNG CẢ CUNG & CẦU TRÁI PHIẾU 1. Lạm phát dự tính ( e) 2. Chu kỳ kinh doanh (tăng trưởng, suy thoái) * Biến động của lãi suất là kết quả dịch chuyển của cả hai đường cung và cầu trái phiếu TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-12 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- LẠM PHÁT DỰ TÍNH ( e) (HIỆU ỨNG FISHER) * e tăng : (ir = in - e) - Lượng cung trái phiếu tăng, BS dịch phải - Lượng cầu trái phiếu giảm, BD dịch trái. Lãi suất cân bằng tăng lên TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-13 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- ĐỒ THỊ MINH HỌA Lãi suất (i) Bd2 i*2 2 Bd1 i*1 1 BS1 Bs2 Lượng trái phiếu (Qb) TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-14 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- HIỆU ỨNG FISHER - Hiệu ứng Fisher: Lạm phát dự tính và lãi suất biến thiên theo nhau: Lạm phát dự tính tăng thì lãi suất tăng. - Cơ sở của việc sử dụng công cụ lãi suất để chống lạm phát. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-15 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CHU KỲ KINH DOANH 1. Giai đoạn tăng trƣởng: - Cung trái phiếu tăng, BS dịch phải - Cầu trái phiếu cũng tăng, BD dịch phải → Lãi suất thị trường i* tăng 2. Giai đoạn suy thoái → Lãi suất thị trường sẽ giảm Chú ý: điều kiện giả thiết BS dịch chuyển nhanh hơn BD TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-16 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- ĐỒ THỊ MINH HỌA Lãi suất (i) Bd1 Bd2 i*2 2 i*1 1 Bs2 BS1 Q1 Q2 Lượng TP (Qb) TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-17 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- KHUÔN MẪU ƢA THÍCH TIỀN MẶT 1. Tiếp cận TT tiền tệ giải thích cơ chế hình thành & điều chỉnh lãi suất. Cung cầu tiền tệ quyết định lãi suất. 2. Cung – Cầu TT, lãi suất & cân bằng (i*) & nhân tố làm thay đổi (i*) TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-18 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- KHUÔN MẪU ƢA THÍCH TIỀN MẶT Lãi suất (i) MS i1 i* E i2 MD M* M TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-19 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- KHUÔN MẪU ƢA THÍCH TIỀN MẶT 1. Đường cung tiền (Ms): không trực tiếp chịu ảnh hưởng của i → đường Ms thẳng đứng 2. Đường cầu tiền (Md): tỷ lệ nghịch với i → Đường Md dốc xuống TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-20 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - ngân hàng: Vấn đề 3 - TS Nguyễn Thị Thư
39 p | 130 | 16
-
Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - ngân hàng: Vấn đề 4 - TS Nguyễn Thị Thư
35 p | 121 | 15
-
Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - ngân hàng: Vấn đề 5 - TS Nguyễn Thị Thư
63 p | 105 | 13
-
Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng: Bài 3 - TS. Trần Thị Vân Anh
30 p | 30 | 4
-
Bài giảng môn Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng: Bài 12 - TS. Nguyễn Anh Tuấn
35 p | 69 | 4
-
Bài giảng môn Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng: Bài 9 - TS. Nguyễn Anh Tuấn
15 p | 53 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng: Bài 11 - TS. Trần Thị Vân Anh
34 p | 25 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng: Bài 2 - TS. Trần Thị Vân Anh
38 p | 32 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng: Bài 10 - TS. Trần Thị Vân Anh
30 p | 29 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng: Bài 9 - TS. Trần Thị Vân Anh
57 p | 27 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng: Bài 8 - TS. Trần Thị Vân Anh
30 p | 45 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng: Bài 7 - TS. Trần Thị Vân Anh
42 p | 28 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng: Bài 6 - TS. Trần Thị Vân Anh
29 p | 33 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng: Bài 5 - TS. Trần Thị Vân Anh
36 p | 35 | 2
-
Bài giảng môn Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng: Bài 8 - TS. Nguyễn Anh Tuấn
23 p | 83 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng: Bài 1 - TS. Trần Thị Vân Anh
48 p | 34 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng: Bài 12 - TS. Trần Thị Vân Anh
41 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn