Bài giảng Kinh tế khu vực và ASEAN - Chương 2: Tổng quan về ASEAN
lượt xem 4
download
Bài giảng Kinh tế khu vực và ASEAN - Chương 2: Tổng quan về ASEAN. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: tổng quan AEC; các nội dung hợp tác trong AEC; hợp tác kinh tế giữa ASEAN và các đối tác kinh tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế khu vực và ASEAN - Chương 2: Tổng quan về ASEAN
- CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ASEAN
- Các nội dung Tổng quan hợp tác trong 01 về AEC 02 AEC 03 Hợp tác kinh tế giữa ASEAN và các đối tác kinh tế
- 1 17
- Giới thiệu chung về ASEAN 1947 1954 1959 - Liên bang gồm Miến - Khối đoàn kết liên Á - Hiệp ước hữu nghị và Điện (Myanmar), Thái (Pan-Asia Unity) kinh tế Đông Nam Á Lan, Đông Dương, - Liên minh Đông Nam Á (SEAFET) gồm Indonesia, Philippines, (Southest Asian Union) Malaysia và 18 Malaysia nhằm mục đích - Liên minh các nước theo Philippines hợp tác kinh tế Phật giáo gồm Thái Lan, Miến Điện (Myanmar) và Campuchia
- Giới thiệu chung về ASEAN 1961 1963 1967 1999 - Hiệp hội Đông - MAPHILINDO - Hiệp hội các quốc - ASEAN kết nạp Nam Á (ASA) gồm gồm Malaysia, gia Đông Nam Á thêm 4 thành viên Thái Lan, Philippines và (ASEAN) gồm Thái mới gồm Việt Nam Philippines và Indonesia Lan, Indonesia, (1995), Lào và 19 Malaysia Malaysia, Myanmar (1997) và Singapore, Campuchia (1999) Philippnes
- 1.1. Lịch sử hình thành AEC 1992 1995 1998-2000 1997-2003 AFTA AFAS – - 1998: AIA - 12/1997: Tầm nhìn (ASEAN Free ATISA (2021) (ASEAN ASEAN 2020 Trade Investment Agreement) - Area) - ACIA Chương trình (2012) -10/2003: Hội nghị 20 ưu đãi thuế thượng đỉnh ASEAN lần quan có hiệu thứ 9 tại Bali thông qua lực chung - 2000: IAI Tuyên bố hoà hợp (CEPT) - (Initiative for ASEAN II về việc thực ATIGA ASEAN hiện Tầm nhìn ASEAN (2010) Integration) – 2020: Cộng đồng ASEAN = ASC + AEC + ASCC
- 1.1. Lịch sử hình thành AEC 2007 22/11/2015 31/12/2015 2006 Cuộc họp Hội nghị Hội nghị AEC chính thức các Bộ thượng đỉnh thượng đỉnh thành lập trưởng Kinh ASEAN lần ASEAN lần tế ASEAN thứ 12: Đẩy thứ 27: lần thứ 38: nhanh việc Tuyên bố 21 Kế hoạch hình thành Kuala tổng thể xây AEC vào Lumpur về dựng AEC năm 2015 việc thành (AEC thay vì 2020 lập AEC Blueprint) như kế được đưa ra hoạch ban đầu
- 1.2. Bản chất của AEC AEC nhằm tạo ra một khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng, có khả năng cạnh tranh cao, trong đó hàng hoá, dịch vụ và đầu tư được lưu chuyển thông thoáng, vốn được lưu chuyển thông thoáng hơn, kinh tế phát triển đồng đều, giảm bớt đói nghèo và khác biệt về kinh tế-xã hội. Tuyên bố hoà hợp ASEAN II, 2003 22 AEC sẽ là một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất, có sự tự do lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ, đầu tư và lao động có tay nghề, và tự do di chuyển vốn hơn vào năm 2020. Nhóm đặc trách cao cấp
- 1.3. Mục tiêu của AEC (giai đoạn 1) Thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất Nâng cao năng lực hợp Dòng tư do di chuyển Khu vực hội nhập ưu Dòng hàng hoá tự do Dòng dịch vụ tự do Dòng đầu tư tự do Dòng vốn tự do hơn tác về lương thực, nông của lao động có kỹ năng tiên nghiệp và lâu nghiệp Khu vực kinh tế có tính cạnh tranh Phát triển chính sách cạnh Tăng cường bảo vệ người Hợp tác về quyền sở hữu trí Phát triển cơ sở hạ tầng Thuế Thương mại điện tử tranh tiêu dùng tuệ 23 Khu vực phát triển kinh tế đồng đều Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Sáng kiến hội nhập ASEAN Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu Phương pháp tiếp cận nhất quán đối với quan hệ kinh tế bên ngoài Tăng cường tham gia vào mạng lưới cung ứng toàn cầu
- 1.3. Mục tiêu của AEC (giai đoạn 2) Hội nhập tài Môi trường đầu chính, toàn diện tư tài chính và ổn định tài chính Tạo thuận lợi Thương mại cho sự di chuyển dịch vụ của lao động kỹ 24 năng và doanh nhân 1. Một nền Tăng cường sự Thương mại kinh tế hội tham gia trong hàng hóa nhập cao các chuỗi giá trị toàn cầu và gắn kết
- 1.3. Mục tiêu của AEC (giai đoạn 2) Tăng trưởng dựa vào Hợp tác thuế năng suất, đổi mới, nghiên cứu, phát Quản trị tốt triển và thương mại hóa công nghệ Thông lệ quy định tốt và các quy định Tăng cường hợp tác hiệu lực, hiệu quả, quyền sở hữu trí tuệ chặt chẽ và có khả năng phản ứng 25 Bảo vệ người tiêu Phát triển kinh tế dùng bền vững 2. Một ASEAN Các xu thế lớn toàn Chính sách cạnh cầu và các vấn đề tranh hiệu quả cạnh tranh, mới nổi liên quan đổi mới và đến thương mại năng động
- 1.3. Mục tiêu của AEC (giai đoạn 2) Thực phẩm, Nông nghiệp và Lâm Năng lượng nghiệp Du lịch Thương mại Chăm sóc điện tử sức khỏe 26 Công nghệ thông tin và Khoáng sản truyền thông 3. Một ASEAN Giao thông được tăng vận tải cường kết nối Khoa học và và hợp tác công nghệ chuyên ngành
- 1.3. Mục tiêu của AEC (giai đoạn 2) Quan hệ đối tác công tư Tăng cường vai Thu hẹp khoảng trò của khu vực cách phát triển 27 tư nhân Tăng cường vai 4. Một ASEAN Đóng góp của trò của các có sức bật, toàn các bên liên diện, hướng tới doanh nghiệp con người và quan vào nỗ lực siêu nhỏ, nhỏ và lấy con người hội nhập khu vừa (MSMEs) làm trung tâm vực
- 1.3. Mục tiêu của AEC (giai đoạn 2) •Một ASEAN 28 5. toàn cầu
- 2
- 2.1. Hiệp địnhthương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) - Giới thiệu chung: Hiệp định ATIGA được ký vào tháng 2/2009 và có hiệu lực từ ngày 17/5/2010, có tiền thân là Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) ký năm 1992. ATIGA
- 2.1. Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) - Nội dung chính của ATIGA: + Quy định về cắt giảm thuế quan ATIGA
- 2.1. Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) - Nội dung chính của ATIGA: + Quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa:
- 2.1. Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) - Nội dung chính của ATIGA: + Quy định về NTMs: ATIGA
- 2.2. Hiệp định khung về dịch vụ ASEAN (AFAS) - Giới thiệu chung: AFAS được ký kết ngày 15/12/1995 và có hiệu lực năm 2015. AFAS được xây dựng dựa trên Hiệp định Chung về Thương mại Dịch vụ của WTO, làm tiền đề cho các vòng đàm phán từng bước tự do hóa thương mại dịch vụ giữa các nước ASEAN. AFAS
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 28 - Huỳnh Thế Du
15 p | 125 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 1 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
17 p | 108 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 30 - Mai Hoàng Chương
16 p | 74 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 2 - Vũ Thành Tự Anh
9 p | 179 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học khu vực công - Chương 1: Tổng quan về phân tích kinh tế khu vực công
16 p | 34 | 5
-
Bài giảng Kinh tế khu vực và ASEAN - Chương 4: Kinh tế các nước Campuchia – Lào – Myanmar – Việt Nam
36 p | 25 | 5
-
Bài giảng Kinh tế khu vực và ASEAN - Chương 1: Cơ sở lý luận về kinh tế khu vực
14 p | 33 | 4
-
Bài giảng Kinh tế khu vực và ASEAN - Chương 3: Kinh tế các nước ASEAN 6
39 p | 28 | 4
-
Bài giảng Phân tích kinh tế khu vực công - Chương 2: Phân tích doanh thu trong các đơn vị thuộc khu vực công
18 p | 19 | 3
-
Bài giảng Phân tích kinh tế khu vực công - Chương 1: Tổng quan về phân tích kinh tế các đơn vị thuộc khu vực công
20 p | 27 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 2 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
26 p | 8 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học khu vực công - Chương 2: Phân tích các khoản thu và chi trong khu vực công
11 p | 20 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học khu vực công - Chương 5: Phân tích báo cáo tài chính trong khu vực công
21 p | 31 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học khu vực công - Chương 4: Phân tích các khoản thanh toán trong khu vực công
15 p | 27 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học khu vực công - Chương 3: Phân tích tài sản trong khu vực công
12 p | 30 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học Khu vực công
9 p | 96 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - Trương Tiến Sĩ
12 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn