Bài giảng Kỹ thuật điện đại cương_Chương 3 (Bài tập)
lượt xem 119
download
Bài giảng Kỹ thuật điện đại cương chương 3. Nội dung chương 3 trình bày về Bài tập Các chế độ phát sóng. Mời các bạn cùng tham khảo học tập mở mang kiến thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật điện đại cương_Chương 3 (Bài tập)
- Bài giảng Kỹ Thuật Điện Đại Cương T©B Chương 3: CAÙC CHEÁ ÑOÄ PHAÙT NOÙNG Bài tập Bài 1. Thanh dẫn dài 1m có tiết diện tròn có đường kính d = 20 mm, có điện trở 0,2mΩ, có dòng điện 200A chạy qua liên tục trong thời gian đủ dài. Thanh dẫn có hệ số toả nhiệt KT = 10 W/(0C.m2) và được đặt trong môi trường không khí có nhiệt độ là 35oC. Xác định nhiệt độ của thanh dẫn. Bài 2. Thanh dẫn dài 1m có tiết diện 10x30 mm2, có điện trở 0,2 mΩ. Thanh dẫn có hệ số toả nhiệt KT = 10 W/(0C.m2) và được đặt trong môi trường không khí có nhiệt độ là 40oC. a) Cho dòng điện 200A chạy qua liên tục qua thanh dẫn trong thời gian đủ dài. Xác định nhiệt độ của thanh dẫn? b) Biết thời hằng phát nóng của thanh dẫn T = 1 phút. Dòng điện qua thanh dẫn không đổi như ở câu a), tính nhiệt độ lớn nhất trên thanh dẫn? Chế độ 1) Khi thanh dẫn trên làm việc theo chu kỳ lặp lại như giản đồ thời gian sau: I (A) Ilv 0 5 10 15 20 25 t (phút) Chế độ 2) Khi thanh dẫn trên làm việc theo chu kỳ lặp lại như giản đồ thời gian sau: I (A) Ilv 0 3 10 13 20 23 t (phút) Chế độ 3) Khi thanh dẫn trên làm việc theo chu kỳ lặp lại như giản đồ thời gian sau: I (A) Ilv 0 1 5 6 10 11 t (s) c) Biết thời hằng phát nóng của thanh dẫn T = 1 phút. Nhiệt độ lớn nhất trên thanh dẫn không đổi như ở câu a), tính dòng điện làm việc chạy qua thanh dẫn Ilv trong 3 trường hợp trên? Bài tập Chương 3: Các chế độ phát nóng 1
- Bài giảng Kỹ Thuật Điện Đại Cương T©B Bài 3. Một thiết bị điện làm việc với công suất vào là 100W. Thiết bị luôn có hiệu suất là 80% (tổn hao Vỏ thiết bị nhiệt là 20%). Vật liệu của thiết bị chịu được nhiệt độ cho phép tối đa là 900C. Nhiệt độ môi trường làm việc là 400C. a) Thiết bị trên tản nhiệt thông qua lớp vỏ có hệ số tỏa nhiệt kT = 10 W/(0C.m2). Tính diện tích tỏa nhiệt (tối thiểu) của vỏ thiết bị? b) Nếu thiết bị ở câu a) làm việc theo chu kỳ lặp lại như giản đồ thời gian trên hình vẽ bên. Biết hằng số thời gian phát nóng của thiết bị P(W) là T = 1 phút. Tính hệ số quá Pđm tải công suất KP và hệ số quá tải 0 2 10 12 20 22 t (phút) dòng điện KI của thiết bị? c) Giả sử vỏ thiết bị được sơn một lớp sơn thẩm mỹ có độ dày δ = 1mm. Vật liệu sơn có hệ số dẫn nhiệt λ = 0,1 W/(m0C) và hệ số tỏa nhiệt kTb = 5 W/(0C.m2). Tính diện tích tỏa nhiệt tối thiểu của vỏ họp Sb? (Xem diện tích tỏa nhiệt của lớp sơn bằng với diện tích tỏa nhiệt của vỏ thiết bị, và nhiệt độ được tỏa đều ra các bề mặt của vỏ thiết bị) d) Nếu thiết bị ở câu c) làm việc I (A) theo chu kỳ lặp I lại như giản đồ max thời gian trên hình vẽ bên. 0 2 10 12 20 22 t (phút) Biết hằng số thời gian phát nóng của thiết bị là T = 3 phút. Thiết bị làm việc với công suất định mức. Tính nhiệt độ làm việc của thiết bị θlv ? Bài 4. Một IC ổn áp làm việc với điện áp vào 12,0V, dòng điện vào 1,1A và điện áp ra ổn áp 5,0V, dòng điện ra 1,0A. IC có vỏ tản nhiệt rất nhỏ, và có nhiệt độ cho phép tối đa là 750C. Nhiệt độ môi trường làm việc là 400C. Vỏ tản nhiệt a) Để tản nhiệt cho IC, cần gắng thêm miếng tản nhiệt kim loại, tản nhiệt có hệ số tỏa nhiệt kTa = 10 Sxq W/(0C.m2). Tính diện tích tỏa nhiệt tối thiểu của LM7805 miếng tản nhiệt Sa? b) Giả sử miếng tản nhiệt kim loại ở câu a) cũng chính là vỏ họp chứa IC ổn áp (như hình vẽ bên). Bài tập Chương 3: Các chế độ phát nóng 2
- Bài giảng Kỹ Thuật Điện Đại Cương T©B Nếu vỏ họp được sơn một lớp sơn thẩm mỹ có độ dày δ = 1mm. Vật liệu sơn có hệ số dẫn nhiệt λ = 0,1 W/( m 0C) và hệ số tỏa nhiệt kTb = 5 W/(0C.m2). Tính diện tích tỏa nhiệt tối thiểu của vỏ họp Sb? (Xem diện tích tỏa nhiệt của lớp sơn bằng với diện tích tỏa nhiệt của vỏ họp, và nhiệt độ được tỏa đều ra các bề mặt của vỏ họp) c) Nếu thiết bị ở câu b) làm việc theo chu kỳ I (A) lặp lại như giản đồ Imax thời gian trên hình vẽ bên. Biết hằng số 0 2 10 12 20 22 t (phút) thời gian phát nóng của thiết bị là T = 1 phút. Công suất lúc làm việc của IC như ở câu a). Tính nhiệt độ làm việc của thiết bị θlv ? Bài tập: _Tất cả các ví dụ. _ Bài tập: (.), (-)3.1, 3.5, 3.7, (*) 3.2, 3.3, 3.6a, (**)3.6b. Bài tập Chương 3: Các chế độ phát nóng 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ Thuật Điện Đại Cương - Máy điện đồng bộ
3 p | 695 | 241
-
Bài giảng Kỹ thuật điện đại cương_Chương 1 (Bài tập)
3 p | 689 | 209
-
Bài giảng Kỹ thuật điện đại cương_Chương 2 (Bài tập)
4 p | 534 | 203
-
Bài giảng Kỹ thuật điện đại cương_Chương 1 (Lý thuyết)
6 p | 537 | 177
-
Bài giảng Kỹ thuật điện đại cương_Chương 4 (Bài tập)
1 p | 597 | 170
-
Bài giảng Kỹ Thuật Điện Đại Cương_Chương 3: Máy điện đồng bộ
3 p | 455 | 168
-
Bài giảng Kỹ thuật điện đại cương_Chương 6 (Bài tập)
6 p | 516 | 154
-
Bài giảng Kỹ thuật điện đại cương_Chương 4 (Lý thuyết)
7 p | 343 | 139
-
Bài giảng Kỹ thuật điện đại cương_Chương 7 (Lý thuyết)
8 p | 447 | 139
-
Bài giảng Kỹ thuật điện đại cương_Chương 7 (Bài tập)
4 p | 491 | 132
-
Bài giảng Kỹ thuật điện đại cương_Chương 2 (Lý thuyết)
3 p | 365 | 131
-
Bài giảng Kỹ thuật điện đại cương_Chương 6 (Lý thuyết)
6 p | 418 | 127
-
Bài giảng Kỹ thuật điện đại cương_Chương 3
17 p | 331 | 107
-
Bài giảng Kỹ thuật điện đại cương_Chương 1
12 p | 344 | 106
-
Bài giảng Kỹ thuật điện đại cương_Chương 5
13 p | 187 | 81
-
Bài giảng Kỹ thuật điện đại cương_Chương 3 (Lý thuyết)
6 p | 250 | 75
-
Bài giảng Kỹ thuật điện đại cương_Chương 2
6 p | 246 | 72
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn