Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 4: Energy Analysis of Closed System
lượt xem 6
download
Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 4: Energy Analysis of Closed System. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Bảo toàn năng lượng cho hệ kín, định luật nhiệt động 1 cho hệ kín. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 4: Energy Analysis of Closed System
- 3/26/2018 School of Mechanical Engineering VIỆN CƠ KHÍ Chapter 4: Energy Analysis of Closed System - Bảo toàn năng lượng cho hệ kín - Định luật nhiệt động 1 cho hệ kín CONTENTS Công thay đổi thể tích (Moving boundary work) - Ứng dụng cho các máy có chuyển động tịnh tiến (reciprocating machines) như động cơ đốt trong, máy nén khí; Tính công giãn nở cho các quá trình, chu trình, đồ thị công; Cân bằng năng lượng đối với hệ kín; Nội năng, enthalpy, nhiệt dung riêng của khí lý tưởng (hệ kín); Nội năng, enthalpy, nhiệt dung riêng của chất lỏng, chất rắn. 1
- 3/26/2018 Closed systems Không có trao đổi môi chất với môi trường; Ví dụ: Piston-Cylinder trong các đ/cơ đốt trong: - Giả thiết quá trình nạp khí sạch/thải khí cháy triệt tiêu nhau về khối lượng: mass(in) = air + fuel = mass(out) = exhaust gas. - Quá trình cháy được thay bằng quá trình cấp nhiệt (Qin ); - Quá trình thải được thay bằng quá trình thải nhiệt (Qout ). 4.1. Công thay đổi thể tích Piston-Cylinder: Áp suất P; Diện tích A; Piston dịch chuyển ds. Công tạo ra: = = . . = . Nhận xét: Dấu phụ thuộc vào dV, dV dương (giãn nở) thì công dương; dV âm (nén) thì công âm; Phổ biến ở các thiết bị piston-cylinder (internal combustion engines, displacement compressors, …) 2
- 3/26/2018 Công giãn nở - đồ thị công Quá trình giãn nở (expansion) 1-2; Công giãn nở: = →
- = Nhận xét: Công thay đổi thể tích chính là diện tích phía dưới đường quá trình trên đồ thị P-V. Đồ thì P-V được gọi là đồ thị công. Work –function of path Quá trình giãn nở từ state 1 – state 2, theo các đường A, B, C. Nhận xét: Diện tích phía dưới đường quá trình phụ thuộc đường đi: > > Công là hàm của quá trình. Công chỉ phát sinh khi hệ thống diễn ra quá trình bằng cách trao đổi với môi trường qua biên hệ. Khi V tăng, quá trình giãn nở (expansion), Công dương (sinh công); Khi V giám, quá trình nén (compression), Công âm (tiêu thụ công). 3
- 3/26/2018 Work of cycle Hệ kín thực hiện chu trình: = = = ! ! ! ! Nhận xét: Các hệ luôn hoạt động theo chu trình. Công có ích theo chu trình Vận dụng: Động cơ đốt trong, - W sinh ra ở đâu (chi tiết nào)? - W chu trình có được sử dụng có ích cả không. Nếu không mất mát cho những gì? Công quá trình: Constant-Volume Đẳng tích, V = const: ! = " = 0 Nhận xét: Quá trình đẳng tích không sinh công. Nhiệt cấp vào hay nhả ra chỉ làm thay đổi nội năng. 4
- 3/26/2018 Công quá trình: Constant-Pressure Áp suất không đổi: P2 = P1 = P0 Nhận xét: Nhiệt lượng cấp vào làm hệ giãn nở, sinh công qua biên hệ. Quá trình đẳng nhiệt (Isothermal) Nhiệt độ không đổi: T2 = T1 = T0 Với khí lý tưởng: (C = const) 5
- 3/26/2018 Công QT đa biến (Polytropic) Là quá trình có chỉ số nén đa biến (n) có thể thay đổi. = $ = %&'(. Công quá trình: Với KLT: Quá trình đa biến Nhận xét: Khi n = 1: = $ → Quá trình đẳng nhiệt. Khi n = 0: ) = %&'( → = %&'( (Đẳng áp). Khi n = k: * = %&'(, quá trình đoạn nhiệt. Khi n = ∞: quá trình đẳng tích. 6
- 3/26/2018 4.2. Cân bằng năng lượng hệ kín Phương trình cân bằng năng lượng tổng quát: 3 dạng truyền năng lượng: Dạng nhiệt (Heat); Dạng công (Work); Khi có trao đổi chất (Mass flow). Với hệ kín: Không có trao đổi mass. Hệ kín thực hiện chu trình Hệ kín: Hệ kín thực hiện Cycle: first state ≡ final state; +đầ. = +.ố0 → ∆+ 0. Cân bằng năng lượng hệ kín: 20 2. 3 40 .5 = 0 → 2,0 ,. Nhận xét: Trong hệ kín làm việc theo chu trình, công sinh ra bằng lượng nhiệt thực nhận. 7
- 3/26/2018 Hệ kín – Nhà máy nhiệt điện Hãy viết PT cân bằng năng lượng? Hệ kín – Điều hòa không khí Hãy viết PT cân bằng năng lượng? 8
- 3/26/2018 Cân bằng năng lượng hệ kín (ĐL 1) 4.3. Specific Heat (heat capacity) Định nghĩa: Là năng lượng (nhiệt) cần cung cấp để làm tăng một đơn vị (khối lượng/thể tích/mol) vật chất lên một độ. Đơn vị: kJ/(kg 0C) or kJ/(kg K) cal/(g 0C) or cal/(g K) Btu/(lbm 0F) or Btu/(lbm R) Công thức chung: ∆E = mC∆T 18 9
- 3/26/2018 NDR đẳng tích, đẳng áp: Cv, Cp Cv năng lượng cần cấp để nhiệt độ của một đơn vị vật chất tăng lên 1 độ khi thể tích của hệ không đổi. (Constant volume). Cp năng lượng cần cấp để nhiệt độ của một đơn vị vật chất tăng lên 1 độ khi áp suất của hệ không đổi. (Constant Cp > Cv pressure) 19 Ý nghĩa toán học của Cv Hệ thống đẳng tích. Cấp nhiệt để T1 đến T2. E=U+KE +PE ∆Ε = ∆U dΕ = dU dE= mCvdT ∂u du = CvdT Cv = ∂T v 20 10
- 3/26/2018 Biểu diễn toán học của Cp ∂h Cp = ∂T p h (enthalpy) bao gồm nội năng (u) và công thay đổi thể tích-system boundary khi P = constant). h = u + Pv 21 Quan sát Cp luôn lớn hơn Cv. Cần nhiều năng lượng hơn để nung nóng vật chất khi P = const do phải tốn thêm năng lượng làm dịch chuyển biên hệ (giãn nở). Như vậy năng lượng (nhiệt) được cấp (trừ hệ đẳng tích) được dùng để: Tăng nội năng (u); Thực hiện công thay đổi thể tích. 22 11
- 3/26/2018 Nhận xét Cv và Cp được biểu diễn qua các thông số u, h, T – là các thông số trạng thái. Vì vậy Cv và Cp cũng là các thông số trạng thái. Vì Cv và Cp là các thông số trạng thái nên chúng độc lập với quá trình. ∂u ∂h Cv = Cp = ∂T v ∂T p 23 Xác định NDR TABLE A-2: Bảng nhiệt dung riêng của KLT: Table A-2a: NDR ở 300K; Table A-2b: NDR ở các nhiệt độ khác nhau; Table A-2c: NDR phụ thuộc vào nhiệt độ: Cp = a + bT + cT2 + dT3 24 12
- 3/26/2018 Tính nhiệt: Method 1 Sử dụng công thức: 2 2 ∆h = C p dT = (a + bT + cT 2 + dT 3 )dT 1 1 ∆h = aT + ( ) ( b T22 − T12 c T23 − T13 d T24 − T14 + + ) ( ) 2 3 4 Quá phức tạp!! Chỉ sử dụng khi cần độ chính xác cao!! 25 Tính nhiệt: Method 2 Tra bảng u, h theo nhiệt độ (các tích phân này đã được tính sẵn và lập bảng): Table A-17 cho không khí; Các bảng A-18 đến A-23 cho các KLT khác. T T u − uo = C v dT h − ho = C p dT T 0 =0 T0 = 0 26 13
- 3/26/2018 Tính nhiệt: Method 3 Sử dụng NDR trung bình: NDR của các chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và là các hàm liên tục; Có thể tuyến tính hóa các hàm này trong các khoảng nhiệt độ nhất định (không quá lớn – có thể đến vài trăm độ) 27 Method 3 NDR trung bình trong khoảng nhiệt độ: Tav = (T1+T2)/2 u2-u1=Cv,av(T2-T1) h2-h1=Cp,av(T2-T1) 28 14
- 3/26/2018 Cv và Cp đối với KLT $ $! = 7 $ =8 $! R là gì? k là gì? 29 4.4. Nội năng, enthalpy của KLT Với KLT, Nội năng và Enthalpy là hàm của nhiệt độ 9 = 9 : ; 9 = $! : ℎ = ℎ : ; ℎ = $ : Tính theo NDR thực: (tra bảng Table A-2c) Tính theo NDR trung bình: 15
- 3/26/2018 4.5. Nội năng, Enthalpy của liquids, solids Với chất rắn, lỏng, thể tích riêng hầu như không thay đổi trong một quá trình cụ thể. Không phân biệt Cv và Cp của các chất không chịu nén (rắn, lỏng). NDR của chúng được ký hiệu là C. Cp = Cv = C 31 Internal energy of Solids and Liquids du = CV dT = CdT ∆u = C∆T = C ( T2 − T1 ) 32 16
- 3/26/2018 Enthalpy of Solids h = u + Pv dv = 0 với các chất không dh = du + Pdv + vdP chịu nén (lỏng, rắn) 0 ∆h = ∆u + v∆P = C∆T + v∆P Rất nhỏ ∆h = ∆u ≅ Cavg ∆T với solids 33 Enthalpy of Liquids ∆ h = ∆ u + v ∆ P = C ∆ T + v∆ P Có 2 trường hợp: Constant pressure process, ∆P = 0 ∆h = ∆u ≅ Cavg ∆T Constant temperature process, ∆T = 0 ∆h ≅ v∆P 34 17
- 3/26/2018 Summary Hệ kín; Công thay đổi thể tích trong hệ kín và ứng dụng trong kỹ thuật; Hệ kín thực hiện chu trình; Công chu trình; Bảo toàn năng lượng của hệ kín (Phương trình ĐL nhiệt động 1 cho hệ kín); Nhiệt dung riêng, Nội năng, Enthalpy của KLT, chất lỏng, chất rắn. Homework Làm bài tập đợt 2 (các chương 3, 4); Tuần sau giải đáp; Tuần tiếp theo nộp. 18
- 3/26/2018 Thank you for attention! 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
giáo trình kĩ thuật nhiệt_chương 2_3
16 p | 230 | 85
-
giáo trình kĩ thuật nhiệt_chương 4
6 p | 197 | 76
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 1 - Nguyễn Lý Thiên Trường
9 p | 162 | 20
-
Bài giảng Kỹ thuật nhiệt: Chương 4 - Ngô Phi Mạnh
15 p | 48 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 2a: Năng lượng Bảo toàn năng lượng (Định luật nhiệt động học 1)
20 p | 36 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 2b: Tính chất của vật chất (Properties of Substances)
18 p | 43 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật lạnh: Chương 1 - ThS. Trần Xuân An
10 p | 50 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật lạnh: Chương 1 - Nguyễn Thị Kim Liên
20 p | 17 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật lạnh: Chương 3 - Nguyễn Thị Kim Liên
18 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Một số khái niệm mở đầu
11 p | 55 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật nhiệt: Chương 1 - TS. Lê Xuân Tuấn
17 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật nhiệt: Chương 2 - TS. Lê Xuân Tuấn
15 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật nhiệt: Chương 4 - TS. Lê Xuân Tuấn
14 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật nhiệt: Chương 5 - TS. Lê Xuân Tuấn
14 p | 21 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật nhiệt: Chương 6 - TS. Lê Xuân Tuấn
18 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật nhiệt: Chương 7 - TS. Lê Xuân Tuấn
10 p | 22 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lạnh: Chương 3 - ThS. Trần Xuân An
16 p | 43 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn