Bài giảng Lập kế hoạch chương trình GDSK - Ds. Trương Trần Nguyên Thảo
lượt xem 205
download
Sau khi hoàn thành bài giảng Lập kế hoạch chương trình giáo dục sức khỏe, người học có thể lập được kế hoạch hoạt động chương trình giáo dục sức khỏe và lập được kế hoạch thực hiện 1 buổi truyền thông giáo dục sức khỏe. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lập kế hoạch chương trình GDSK - Ds. Trương Trần Nguyên Thảo
- Ds. Trương Trần Nguyên Thảo Bô môn Tổ chức & Quản lý y tế Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
- 1. Lập được kế hoạch hoạt động chương trình giáo dục sức khỏe 2. Lập được kế hoạch thực hiện 1 buổi truyền thông GDSK
- Là một tiến trình liên tục nhằm giúp cho người dân có được một hành vi mới có lợi cho sức khỏe Giáo dục Đó là một quá trình dài & việc lập kế hoạch GDSK cho các giai đoạn là sức khỏe cần thiết Làm thay đổi một thái độ hay hành vi của một cộng đồng: Điều không đơn giản Cần có thời gian & những bước đi thích hợp
- Quá trình dự kiến các công việc cần làm cho phù hợp với: Thời gian Kinh phí Dự tính việc nên làm Dự đoán khó khăn Biện pháp khắc phục
- Lập KH đầy đủ, chi tiết giúp cho thực hiện công việc được chủ động, thuận lợi và kết quả hoạt động đạt được sẽ ở mức cao nhất so với mong muốn Các hoạt động luôn hướng vào mục tiêu đã đề ra Sử dụng tối đa và hiệu quả các nguồn lực sẵn có Huy động được sự tham gia tích cực và có hiệu quả của cộng đồng
- 1- Chẩn đoán cộng đồng – chọn ưu tiên • Xác định những vấn đề & nhu cầu SK ưu tiên của CĐ • Cần sự tham gia của cộng đồng, phối hợp liên ngành • Xác định và tìm hiểu đối tượng đích của CTGDSK 2- Xây dựng kế hoạch • Đặt vấn đề - Mục đích - Đối tượng • Mục tiêu - Nội dung - Phương pháp – Phương tiện • Kế hoạch hoạt động của chương trình (đầu ra) • Dự trù nhân lực, vật tư, phương tiện, kinh phí 3- Triển khai kế hoạch • Phát triển nội dung thông điệp • Phát triển kênh truyền thông, mang lưới truyền thông • Huấn luyện 4- Lượng giá – Giám sát • Lượng giá định kỳ • Lượng giá cuối chương trình
- Sau khi các nhóm đã tìm hiểu và xác định vấn đề sức khỏe (Sốt xuất huyết) dựa trên: Cơ sở thu thập số liệu, thông tin từ sổ sách, Quan sát, phỏng vấn CBT phụ trách chuẩn tại TYT, Phiếu điều tra hộ gia đình về sốt xuất huyết Lập kế hoạch giáo dục sức khỏe về Phòng chống Sốt xuất huyết
- • Đặt vấn đề • Mục đích • Đối tượng • Mục tiêu • Nội dung • Phương pháp – Phương tiện • Kế hoạch hoạt động của chương trình (đầu ra) • Dự trù nhân lực, vật tư, phương tiện, kinh phí
- Viết tóm tắt lại các nội dung chính của phần chẩn đoán cộng đồng: Tình hình sức khỏe cộng đồng, các vấn đề sức khỏe đã phát hiện Xác định vấn đề ưu tiên – lý do chọn* Đánh giá ban đầu về mức độ hiểu biết, hành vi SK liên quan và nguồn lực của cộng đồng Nhận thức, thái độ, hành vi nào cần được thay đổi
- Xác định vấn đề ưu tiên Mức độ trầm trọng của vấn đề Tính phổ biến của vấn đề Lợi ích của chương trình can thiệp Được cộng đồng chấp nhận (được XH quan tâm) Kinh phí chấp nhận được(có khả năng giải quyết được)
- Là điều muốn đạt được của chương trình giáo dục sức khỏe Cách viết mục đích: “ Mục đích chương trình này nhằm thuyết phục…, nhằm hướng dẫn…., làm giảm…, để tăng…” Ví dụ: mục đích của chương trình này nhằm giáo dục người dân biết cách phòng và xử trí tiêu chảy để làm giảm tỉ lệ tử vong vì mất nước do không biết uống bù nước khi tiêu chảy….
- Xác định và mô tả đối tượng chính & phụ - Đối tượng là ai, giới tính, tuổi, trình độ VH... - KABP điều tra ban đầu Lưu ý: Thu thập thông tin về đối tượng là một trong những thành phần quan trọng nhất của chu trình GDSK Phân nhóm đối tượng để xác định mục tiêu, nội dung giáo dục phù hợp cho mỗi nhóm
- Là những gì mà đối tượng đích cần biết, nghĩ hoặc làm được sau chương trình mà trước đó chưa biết Mục tiêu cần nêu rõ: - Kiến thức nào cần được chia sẻ? - Thái độ nào cần được thay đổi? - Cách làm nào cần được hướng dẫn? Viết mục tiêu theo phương pháp ABCD* Kiểm tra theo tiêu chuẩn SMART Mục tiêu là cơ sở để lượng giá lúc cuối chương trình.
- Phương pháp ABCD (A) AI? - Đối tượng tác động của chương trình là ai? Vd: Người dân xã..., các bà mẹ có con dưới 5 tuổi của xã... (B) BAO LÂU? (Thời gian ) (C) CÁI GÌ, CÁCH NÀO? Những gì bạn mong đợi họ có thể làm? Làm như thế nào? Vd: ...sẽ có thể nhận biết được các triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết... (D) MỨC ĐỘ THAY ĐỔI? Bao nhiêu? (tốc độ, độ chính xác, chất lượng..)
- Ví dụ Duy trì được 75% các cặp vợ chồng tại xã X sử dụng các biện pháp tránh thai trong năm 2011” Tăng tỉ lệ học sinh trung học phổ thông tại quận X hiểu biết về tác hại thuốc lá từ 50% hiện tại lên 90% vào cuối năm 2011 Giảm tỉ lệ học sinh phổ thông tại quận X hút thuốc lá từ 50% xuống còn 20% vào cuối năm 2011”.
- D Ví dụ A Duy trì được 75% các cặp vợ chồng tại xã X sử dụng các biện pháp tránh thai trong năm 2011” C B
- Phương pháp SMART S-Specific Rõ ràng, đơn giản, ngắn gọn M-Measurable Có thể đo lường được A-Atainable Có khả năng thực hiện được R-Realistic Phù hợp, tính thực tế T-Timebound Có mốc thời gian qui định rõ 1. Duy trì được 75% các cặp vợ chồng tại xã X sử dụng các biện pháp tránh thai trong năm 2011” 2. Tăng tỉ lệ học sinh trung học phổ thông tại quận X hiểu biết về tác hại thuốc lá từ 50% hiện tại lên 90% vào cuối năm 2011 3. Giảm tỉ lệ học sinh phổ thông tại quận X hút thuốc lá từ 50% xuống còn 20% vào cuối năm 2011”.
- Xây dựng nội dung các thông điệp cần truyền đạt dựa trên: - Mục tiêu GDSK đã xác định - Kết quả tìm hiểu KABP ở đối tượng Nội dung gồm: - Thông tin chính: NHỮNG VẤN ĐỀ PHẢI BiẾT - Thông tin bổ sung, hỗ trợ : NHỮNG VẤN ĐỀ NÊN BiẾT Nội dung này sẽ được thử nghiệm với đối tượng đích để soạn ra những thông điệp biên soạn ra các tài liệu GDSK
- Xác định PP-PT phù hợp với các nhóm đối tượng khác nhau của chương trình Chú ý đến điểm mạnh, điểm hạn chế của từng loại phương tiện để xác định loại PT Nội dung thông điệp càng được truyền đi trên nhiều kênh truyền thông khác nhau và được lập đi lập lại càng nhiều lần thì khả năng thành công càng cao
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nâng cao sức khỏe - Trương Quang Tiến
9 p | 639 | 111
-
Bài giảng Quản lý y tế: Chương 4 - ThS. Đỗ Mai Hoa
15 p | 231 | 41
-
Bài giảng Lập kế hoạch quản lý chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản tuyến cơ sở - BS. Hồ Việt Thu
6 p | 242 | 22
-
Bài giảng Lập kế hoạch y tế - Chương 9: Viết kế hoạch hành động
12 p | 28 | 9
-
Bài giảng Lập kế hoạch y tế - Chương 1: Giới thiệu về lập kế hoạch
15 p | 25 | 8
-
Bài giảng Tham luận hoạt động cải tiến chất lượng bệnh viện
52 p | 65 | 6
-
Bài giảng Lập kế hoạch y tế - Chương 10: Giám sát hỗ trợ các chương trình/dự án y tế
29 p | 24 | 5
-
Bài giảng Lập kế hoạch y tế - Chương 3: Thu thập thông tin đánh giá tình hình
26 p | 29 | 5
-
Bài giảng Lập kế hoạch y tế - Chương 8: Lựa chọn giải pháp
24 p | 7 | 4
-
Bài giảng Lập kế hoạch y tế - Chương 4: Xác định vấn đề ưu tiên can thiệp
31 p | 10 | 4
-
Bài giảng Lập kế hoạch y tế - Chương 2: Lập kế hoạch thường quy
14 p | 19 | 4
-
Bài giảng Lập kế hoạch y tế - Chương 5: Phân tích vấn đề ưu tiên
10 p | 14 | 3
-
Bài giảng Lập kế hoạch y tế - Chương 6: Xây dựng mục tiêu can thiệp
31 p | 20 | 3
-
Bài giảng Dinh dưỡng cho các lớp Sau đại học 2014 - Bài 6: Lập kế hoạch chương trình đánh giá dinh dưỡng
25 p | 100 | 3
-
Bài giảng Lập kế hoạch y tế - Chương 11: Giới thiệu về theo dõi và đánh giá các chương trình/dự án y tế
27 p | 13 | 3
-
Bài giảng Lập kế hoạch y tế - Chương 7: Phân tích các bên liên quan trong lập kế hoạch
18 p | 16 | 2
-
Bài giảng Chương trình Đào tạo người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho điều dưỡng mới - Bài 5: Kế hoạch bài giảng - Thực hiện và đánh giá bài giảng (Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định)
48 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn