intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng lập trình .dotNET

Chia sẻ: Bui Cong Thanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:372

140
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

NET Framework là môi trường tích hợp để đơn giản hóa việc phát triển và thực thi các ứng dụng trên Internet, desktop và các thiết bị di động . • Các mục tiêu chính: • Cung cấp một môi trường hướng đối tượng nhất quán cho nhiều loại ứng dụng • Cung cấp một môi trường giảm tối thiểu sự xung đột phiên bản. • Cung cấp một môi trường linh động, dựa trên các chuẩn đã được chứng nhận để có thể chứa trên bất cứ hệ điều hành nào....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng lập trình .dotNET

  1. Nội dung học • Tổng quan về .net FrameWork • Ngôn ngữ lập trình C# • Ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng với C# • Xử lý dữ liệu với ADO.NET • Xây dựng ứng dụng Web
  2. CHƯƠNG I
  3. Giới thiệu • .NET Framework là môi trường tích hợp để đơn giản hóa việc phát triển và thực thi các ứng dụng trên Internet, desktop và các thiết bị di động . • Các mục tiêu chính: • Cung cấp một môi trường hướng đối tượng nhất quán cho nhiều loại ứng dụng • Cung cấp một môi trường giảm tối thiểu sự xung đột phiên bản. • Cung cấp một môi trường linh động, dựa trên các chuẩn đã được chứng nhận để có thể chứa trên bất cứ hệ điều hành nào.
  4. Kiến trúc của .NET Framework
  5. Kiến trúc của .NET Framework •CLR (Common Language Runtime): Quản lý sự thực thi mã lệnh và tất cả các tác vụ liên quan đến nó: biên dịch, quản lý bộ nhớ, bảo mật, quản lý tuyến đoạn. Mã lệnh thực thi trong CLR chia làm 2 loại: - mã được quản lý - mã không được quản lý là mã lệnh không cài đặt những yêu cầu để thực thi trong CLR – chẳng hạn như COM hoặc các thành phần dựa trên Windows API.
  6. Kiến trúc của .NET Framework •FCL(Framework Class Library ) là thư viện kiểu dữ liệu có thể tái sử dụng (gồm các class, structure, …) dành cho các ứng dụng thực thi trong .NET. •Tất cả các ngôn ngữ hỗ trợ .NET Framework đều sử dụng thư viện lớp dùng chung này.
  7. Các bước thực hiện của Ct truyền thống Source Code Compiler Executable R Code U N T I M E Code Executed
  8. Các bước thực hiện của Ct truyền thống • Các ngôn ngữ trước đây có chương trình dịch riêng và có môi trường chạy riêng của nó. • Trong .NET, chương trình dịch dịch mã nguồn vào một "Intermediate Language (IL)“ và runtime được thay thế bởi CLR (Common Language Runtime).
  9. Các bước thực hiện của các ct .NET .NET MSIL Language Machine Code Source + CLR Compiler code executed Code Metadata 2nd Compliation 1st Compliation Các chương trình .NET được dịch 2 lần: lần đầu chậm, lần thứ 2 tương đối nhanh hơn.
  10. Các bước thực hiện của các ct .NET • Chương trình nguồn trước hết sẽ được biên dịch và đóng gói thành một khối gọi là assembly (là tập hợp các thành phần được đóng gói trong file exe hoặc dll). Khối này sẽ chứa các mã lệnh ngôn ngữ trung gian (IL) và các metadata mô tả thông tin cần thiết cho sự hoạt động của khối. • Mỗi khi có yêu cầu thực thi assembly nói trên, CLR sẽ dùng trình biên dịch JIT (Just-in-Time) của môi trường thực thi để chuyển đối IL chứa trong nó sang dạng mã lệnh cụ thể của máy khi ứng dụng thực sự thực thi.
  11. Các bước thực hiện của các ct .NET
  12. Các kiểu dữ liệu cơ sở của CTS
  13. Nội dung • Giới thiệu • Môi trượng soạn thảo và chạy • Biến và các kiểu dữ liệu • Các cấu trúc điều khiển: if, switch • Các cấu trúc lặp; for, while, do while, foreach • Mảng, ArrayList, File văn bản. • Bài thực hành
  14. GIỚI THIỆU VỀ C# • Là NNLT đơn giản, hiện đại, an toàn và hướng đối tượng • Là ngôn ngữ mạnh nhất trong .NET • Thay thế cho C++ • Có cú pháp giống C++, Java • Sử dụng con trỏ dễ dàng hơn trong C++
  15. GIỚI THIỆU VỀ C# - “bài toán” cần giải quyết là một solution. - Một solution bao gồm một hoặc nhiều project. - Một solution, nếu có nhiều project thì nên được tạo ra trong một thư mục riêng để có thể chứa các project trong nó.
  16. Cú pháp đơn giản của 1 Project •Using các Namespace [Namespace Ten] { - Tập hợp các lớp } Trong các lớp phải có lớp chứa hàm main, chương trình luôn bắt đầu từ hàm main public static void Main(string[] args) { }
  17. Dịch và chạy 1 chương trình C# trên Console • Soạn mã: Người sử dụng có thể dùng bất kỳ trình soạn thảo nào như: – Notepad – Microsoft Visual Studio – …. • Lưu lại thành file có phần mở rộng .cs • Start|Programs|Microsoft .NET Framework SDK v2.0|SDK Command Prompt – Gõ csc [ổ đĩa:]\[ đường dẫn]\ cần dịch – Gõ tên file cần chạy • Chú ý: file csc.exe định vị ở: – "C:\Program Files\Microsoft Visual Studio 8\ SDK\ v2.0\“ đối với 2005 – C:\WINNT\Microsoft.NET\Framework\v1.1.4322 đối với 2003
  18. Ví dụ chương trình đơn giản using System; class Test { public static void Main() { string varStr; varStr = “A simple program"; Console.WriteLine(varStr); } }
  19. Sử dụng IDE Microsoft Visual Studio 2005 • Khởi động Microsoft Visual Studio 2005. File New Project để tạo mới một project
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2