Bài giảng Lập trình Java: Bài 2 - Nguyễn Đức Hiển
lượt xem 2
download
Bài giảng Lập trình Java: Bài 2 Các thành phần cơ bản trong Java, cung cấp cho người học những kiến thức như: Chương trình đơn giản; Kiểu dữ liệu Java; Toán tử; Mảng; Kiểu chuổi (String); Phương thức nhập, xuất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lập trình Java: Bài 2 - Nguyễn Đức Hiển
- Các thành phần cơ bản trong Java Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 1
- Nội dung Chương trình đơn giản Kiểu dữ liệu Java Toán tử Mảng Kiểu chuổi (String) Phương thức nhập, xuất Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 2
- Chương trình đơn giản import java.io.*; class example { public static void main(string[ ] args) { System.out.println(“Hello!”); } } Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 3
- Các kiểu dữ liệu Java có hai loại kiểu dữ liệu chính: kiểu dữ liệu đơn nguyên và kiểu dữ liệu tham chiếu. Các kiểu dữ liệu đơn nguyên Các kiểu dữ liệu cơ sở Nhiều kiểu tương tự như C (int, double, char, …) Các biến lưu giữ các kiểu dữ liệu đơn nguyên luôn luôn chứa giá trị thực, không bao giờ là một tham chiếu. Các kiểu dữ liệu tham chiếu Các mảng và kiểu dữ liệu người dùng định nghĩa (thí dụ, các lớp, các giao tiếp,…) Chỉ có thể được truy cập thông qua các biến tham chiếu. Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 4
- Các kiểu dữ liệu đơn nguyên Kiểu số nguyên byte: 8 bits (-128 đến +127) short: 16 bits (-32768 đến +32767) int: 32 bits long: 64 bits Kiểu ký tự char: 16 bits, (theo chuẩn unicode, không phải ASCII!) Kiểu số thực float:4 bytes (-3.4 x E38 đến +3.4 x E38) double: 8 bytes (-1.7 x 10308 đến 1.7 x 10308) Kiểu lôgic boolean(true hoặc false) Không giống C, không thể chuyển thành kiểu int. Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 5
- Các toán tử Số học +, -, *, /, %, ++, -- Các toán tử trên bit &, |, ^, ~, , … Phép gán = , +=, -=, ... So sánh =, ==, != Toán tử Logic && (&) , || (|) , ^ , ! Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 6
- Chuyển kiểu Thứ tự chuyển kiểu: byte short int long float double Các ví dụ: Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 7
- Kiểu dữ liệu tham chiếu Sự khác nhau chính giữa kiểu dữ liệu đơn nguyên và kiểu tham chiếu là cách chúng được biểu diễn. Các biến kiểu đơn nguyên giữ giá trị thực của biến Các biến kiểu tham chiếu giữ giá trị tham chiếu tới đối tượng. Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 8
- Ví dụ Khai báo biến: int primitive = 5; String reference = “Hello”; Sự biểu diễn bộ nhớ: Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 9
- Kiểu mảng Trong Java, mảng là kiểu dữ liệu tham chiếu Bạn có thể định nghĩa một mảng với bất kỳ kiểu dữ liệu nào (kiểu đơn nguyên hay kiểu tham chiếu) Java tự động kiểm tra giới hạn mảng ở thời gian chạy giúp cho việc truy cập chiều dài của một mảng Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 10
- Khai báo biến mảng Cách khai báo: int myNumbers[]; String myStrings[]; Điều này chỉ tạo ra một biến tham chiếu (chưa tạo ra các phần tử mảng). Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 11
- Tạo các phần tử mảng Cú pháp: myNumbers = new int[10]; myStrings = new String[10]; Để tạo ra đối tượng dữ liệu tham chiếu sử dụng toán tử new. Các đối tượng String có thể được tạo ra từ các hằng chuổi Các phần tử Mảng có thể cũng được tạo ra sử dụng các hằng số, hằng chuổi,… myNumbers = {1, 2, 3, 4, 5}; Lưu ý trong ví dụ trên, myStrings là một tham chiếu tới một mảng các tham chiếu. Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 12
- Truy cập đến phần tử Mảng Giống như trong C/C++ myNumbers[0] = 5; myStrings[4] = “foo”; Mảng có một trường chiều dài đặc biệt (length) có thể truy cập để xác định kích thước của một mảng. Ví dụ: for ( int i = 0; i < myNumbers.length; i++) myNumbers[i] = i; Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 13
- Một số bài tập đơn giản Viết chương trình nhập một mảng các ký tự. Sau đó nhập một ký tự rồi cho biết ký tự đó có trong mảng không ? Viết chương trình giải: ax2 + bx + c = 0 Viết chương trình thực hiện các thao tác trên mảng: nhập, xuất, sắp xếp,… Tính tổng: s = 1 + 3! + 5! + (2*n+1)! Nhập số x, sau đó kiểm tra x có phải là số nguyên tố không ? Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 14
- Kiểu chuổi (String) Trong Java, String là một kiểu dữ liệu tham chiếu String là một trong số các lớp có sẵn trong ngôn ngữ Java Tuy nhiên, chúng không làm việc chính xác như tất cả các lớp khác. Sự hỗ trợ bổ sung được xây dựng sẵn cho String như các toán tử chuổi và hằng chuổi. Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 15
- Tạo chuổi Như được đề cập, tạo ra đối tượng tham chiếu trong Java cần sử dụng toán tử new. Chuỗi có thể được tạo: String myString = new String(“foo”); Tuy nhiên, hằng chuổi cũng có thể được sử dụng: String myString = “foo”; Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 16
- Các toán tử chuổi Toán tử + chứa hỗ trợ đặc biệt cho kiểu dữ liệu String. myString = “foo” + “bar”; Và toán tử += myString = “foo”; myString += “bar”; Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 17
- So sánh chuổi Toán tử == dùng để so sánh dữ liệu tham chiếu của chuổi (có cùng vị trí trong bộ nhớ không). Ví dụ: String string1 = “foo”; String string2 = string1; if(string1 == string2) System.out.println(“Yes”); Kết quả là true nếu cả string1 lẫn string2 chứa một tham chiếu tới cùng vị trí trong bộ nhớ. Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 18
- So sánh chuổi Lớp String chứa các phương thức cho phép so sánh hai chuổi hơn là hai tham chiếu. Ví dụ: No Yes Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 19
- Sử dụng các phương thức String Một số phương thức thường dùng: charAt( ) startsWith() endsWith( ) indexOf( ) toUpperCase( ) toLowerCase( ) trim( ) equals( ) … Chi tiết xem Java API: http://java.sun.com/j2se/1.4.2/docs/api/index.html Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lập trình Java: Bài 8 - Bùi Trọng Tùng
69 p | 82 | 7
-
Bài giảng Lập trình Java: Bài 1 - Bùi Trọng Tùng
24 p | 72 | 6
-
Bài giảng Lập trình Java: Bài 2 - Bùi Trọng Tùng
15 p | 63 | 6
-
Bài giảng Lập trình Java: Bài 13 - Bùi Trọng Tùng
37 p | 59 | 6
-
Bài giảng Lập trình Java: Bài 4 - Bùi Trọng Tùng
34 p | 63 | 6
-
Bài giảng Lập trình Java: Bài 9 - Bùi Trọng Tùng
30 p | 77 | 6
-
Bài giảng Lập trình Java: Bài 7 - Bùi Trọng Tùng
21 p | 63 | 5
-
Bài giảng Lập trình Java: Bài 12 - Bùi Trọng Tùng
43 p | 55 | 5
-
Bài giảng Lập trình Java: Bài 15 - Bùi Trọng Tùng
18 p | 62 | 4
-
Bài giảng Lập trình Java: Bài 14 - Bùi Trọng Tùng
24 p | 79 | 3
-
Bài giảng Lập trình Java: Bài 11 - Bùi Trọng Tùng
13 p | 70 | 3
-
Bài giảng Lập trình Java: Bài 5 - Bùi Trọng Tùng
20 p | 53 | 3
-
Bài giảng Lập trình Java: Bài 3 - Bùi Trọng Tùng
30 p | 60 | 3
-
Bài giảng Lập trình Java: Bài 1 - Nguyễn Đức Hiển
10 p | 16 | 2
-
Bài giảng Lập trình Java: Bài 3 - Nguyễn Đức Hiển
9 p | 22 | 2
-
Bài giảng Lập trình Java: Bài 4 - Nguyễn Đức Hiển
47 p | 21 | 2
-
Bài giảng Lập trình Java: Bài 5 - Nguyễn Đức Hiển
53 p | 19 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn