intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử 9 bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chia sẻ: Mã Thanh Thanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

455
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 9 bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 9 bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử 9 bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ ?Em hãy nêu các xu thế phát triển chính của thế giới ngày nay
  2. PHẦN HAI LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY CHƯƠNG I VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 -1930 TIẾT 16 - BÀI 14 : VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
  3. PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY. CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 -1930 BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT. I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP: 1.Nguyên nhân: ?Mục đích của - Sau chiến tranh thế giới lần I,Pháp là ?Nguyên nhâncnào Pháp trong cuộ nước thắng trận nhưng nền kinh tế bị khai thác thuộc đthực Thực dân Pháp ịa kiệt quệ. hiện chương trình khai lần thứ 2 ở Việt thác thuộc địa lần 2 ở Nam? - Mục đích:bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra Việt Nam
  4. ? Chương trình khai thác lần 2 của thực dân Pháp tập trung vào các nguồn lợi nào? - Nông nghiệp. - Công nghiệp. - Thương nghiệp. - Ngân hàng. - Giao thông vận tải, thuế… H.27.Nguôn lợi cua tư ban Phap ở Viêt ̀ ̉ ̉ ́ ̣ Nam trong cuôc khai thac lân thứ hai ̣ ́ ̀
  5. BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC Thiếc, chì LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN kẽm, Cao bằng vonphơram PHÁP: Ca fê Hòa bình Đông triều 1.Nguyên nhân: 2.Chính sách khai thác của than Pháp: ? Tại sao Pháp * Nông nghiệp: lại chú ý đầu tư - Tăng cường đầu tư vốn, chủ khai thác cao su yếu vào đồn điền cao su. ? Trong nông và than? * Công nghiệp: nghiệp thực dân Cà fê - Chú trọPháp đã thác mỏ ể ặc ng khai làm gì đ (đ vàng ? Trongv công nhi biệt là than), sốộtốnhân dân ều Cao su bóc l n tăng, Đắc lắc nghiệ đ Pháp công ti mớta? p ời. i ra dùng chính Phú riềng sách nào? Rạch giá Lúa gạo Bạc Liêu
  6. BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN + Hà Nội (diêm, rượu, gạch THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP: ngói, văn phòng phẩm) 1.Nguyên nhân: 2.Chính sách khai thác của Pháp: + Hải Phòng (dệt, * Nông nghiệp: thủy tinh, xi măng) * Công nghiệp: + Nam Định (dệt, rượu) - Đầu tư phát triển công nghiệp + Huế (Voi nhẹ. Long Thọ) + Sài Gòn( văn phòng phẩm, thuốc lá, gạch ngói
  7. BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI TH Ứ NHẤT I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP: 1.Nguyên nhân: ?Trong giaolợi 2.Chính sách khai thác của Pháp: Nguồn ??Thương i thông vậnểả ếu * Nông nghiệp: không th t thi nghiệ Pháp thựcủap, chúng c dân ực dân * Công nghiệp: sđã dụthgì? ủ ử làm th ng * Thương nghiệp: Pháp là gì? đoạn nào? - Pháp độc quyền,đánh thuế nặng vào hàng hóa nhập vào nước ta * Giao thông vận tải: - Xây dựng đường sắt, mở hải cảng. * Ngân hàng: - Nắm độc quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương. Thẻ thuế thân của nhân dân Việt Nam.
  8. BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI TH Ứ NHẤT I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP: Đồng 1922 Đăng Na Sầm * Giao th«ng vËn t¶i: D-îc ®Çu t- ph¸t triÓn thªm Vinh 1927 + D-ê ng s ¾t §«ng D-¬ng ®-îc Đông hà nèi liÒn nhiÒu ®o¹n: §ång §¨ng – Na S Çm (1922), Vinh - §«ng Hµ (1927) => DÕn 1931: Ph¸p xd ®-îc 2.389 km ®-ê ng s ¾t trªn l·nh thæ VN.
  9. Tieàn giaáy thôøi Phaùp thuoäc
  10. BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN CÂU HỎI THẢO LUẬN 2 PHÚT ? Qua tìm hiểu ở trên THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP: -Vốn đầu tư:Cuộc khai thác 1.Nguyên nhân: lần hai vốnhđầu txét ớn,tốc ề có n ận ư l gì v độ và mụcmô hơn cuộc khai quy đích, quy mô 2.Chính sách khai thác của Pháp: ? ng lần thác thuộcChính sách thác chươđịa trình1khai * Nông nghiệp: lần 2?thác thuộc khai - Hướng a ầu tư:Cuộc khai đị đlần thứ 2 so * Công nghiệp: thác thuvới đầnlần thgì 1 vốn ộc lịa 1 có ứ * Thương nghiệp: đầu chủ ykhác biệt mỏ và ếu là khai * Giao thông vận tải: giao thông vân tải.Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 Pháp tập * Ngân hàng: trung chủ yếu vào nông => Quy mô rộng lớn, nền kinh tế nghiệp,khai thác khoáng nước ta bị phụ thuộc vào nền sản,khai thác mỏ,công kinh tế của thực dân Pháp.Xã hội nghiệp chế biến ….. Việt Nam phân hoá sâu sắc.
  11. Rượu,giấy,diêm Thiếc,chì,kẽm Xay xát gạo Cao Bằng vonphơram than - T¨ng c -ê ng ®Çu t- Đông Triều Dùa vµo l-îc ®å vµo n«ng ng hiÖp, Cà phê Hòa Bình c hñ yÕu27:cTr×nh h×nh lµ ao s u. Nam Định Dệt,vải,sợi, - T¨ng c -êc h-¬ng th¸c bµy l¹i ng khai đường, rượu Sợi,vải,thủy Vinh tinh, xi măng má (thankhai yÕu). tr×nh c hñ th¸c lÇn hai cña - §Çu t- c «ng ng hiÖp gỗ, diêm nhÑ. d©n Ph¸p thùc vàng ë ViÖt Nam? - Th-¬ng ng hiÖp ph¸t triÓn h¬n.tËp Chóng Cà phê, chè trung vµo - Ng ©n hµng §«ng D- Đắc Lắc ¬ng c hi phè i mäi nh÷ng nguån Cao su huyÕt m¹c h kinh tÕ. lîi nµo? Phú Riềng - T¨ng c -ê ng bè c lé t thuÕ m¸ ®Ó lµm g iµu Rạch GiáSài Gòn Rượu, xay xát gạo,bia, thủy tinh,thuốc lá,sửa c ho c hÝnh què c . Lúa, gạo Bạc Liêu chữa tàu, đường, tơ,giấy
  12. BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP: ? Thực dân Pháp II.CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, ? ?Mụực dânhành Th c đích của đã thi Pháp đã thi đo thủ hành nhữngsách cai ạn VĂN HÓA, GIÁO DỤC: chính trị chính ực dân sách văn, mà thế nào? * Về chính trị: như th ụ Pháp thi hànhdở c hóa giáo - Chia để trị, thâu tóm mọi quyền nào? hành, cấm đoán mọi quyền tự do Việt Nam là gì? dân chủ, thẳng tay đàn áp... * Về văn hóa, giáo dục: - Thi hành chính sách văn hoá nô dịch.Khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội, hạn chế mở trường học. => Củng cố bộ máy cai trị, phục vụ cho cuộc khai thác.
  13. BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP: ? Khi Pháp tiến II.CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC: - Địa chủ >
  14. BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP: ? Khi Pháp tiến II.CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC: - Địa chủ >
  15. BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP: II.CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, ? Giai cấp tư VĂN HÓA, GIÁO DỤC: sản ra đời từ bao giờ? Phân III. XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA: hóa thành mấy 1.Giai cấp địa chủ phong kiến: bộ phận? Nêu 2.Giai cấp tư sản: đặc điểm của - Ra đời sau chiến tranh từng bộ phận? - Phân hóa thành 2 bộ phận: + Tư sản mại bản: làm tay sai cho Pháp. + Tư sản dân tộc: có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến.
  16. BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP: II.CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, ? Tầng lớp tiểu VĂN HÓA, GIÁO DỤC: tư sản thành thị III. XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA: có thay đổi như 1.Giai cấp địa chủ phong kiến: thế nào về số 2.Giai cấp tư sản: lượng? Đời 3.Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: sống như thế nào? Thái độ - Số lượng tăng nhanh, đời sống chính trị ra sao? bấp bênh. - Bộ phận trí thức có tinh thần hăng hái cách mạng.
  17. BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP: II.CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC: III. XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA: 1.Giai cấp địa chủ phong kiến: 2.Giai cấp tư sản: 3.Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: 4.Giai cấp nông dân:
  18. Theo dõi đoạn sử liệu sau: “ ...Trong một miếng đất rộng rào kín bốn bề, có 3.000, 4.000 người mặc quần áo nâu rách rưới: họ chen chúc chật ních đến nỗi nhìn chung chỉ thấy một đống gì rung rinh,có những cánh tay giơ lên gầy như que sậy, khúc khuỷu, khô queo. Trong mỗi người bệnh gì cũng có: mặt phù ra hay không còn chút thịt, răng rụng, mắt mờ hay lem nhem, mình đầy ghẻ chốc. Đàn ông chăng? Đàn bà chăng? Hai mươi tuổi? Hay sáu mươi tuổi? Không phân biệt được! Không còn phân biệt được trai, gái, già trẻ nữa, chỉ thấy một cái tình cảnh khốn khổ tột bậc mà hàng nghìn miệng đen kêu lên như những tiếng kêu của súc vật.” ( Trích Tư liệu Lịch sử 9) ? Qua đoạn sử liệu trên, em có nhận xét gì về tình cảnh người nông dân Việt Nam?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2