Bài giảng Lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973)
lượt xem 37
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973)
- KIỂM TRA BÀI CŨ Đế quốc Mĩ đề ra chiến lược chiến tranh đặc biệt trong hoàn cảnh nào? Em hiểu như thế nào là chiến tranh đặc biệt? Sau thất bại trong phong trào đồng khởi ở Miền Nam, đế quốc Mĩ đẫ đẩy cuộc chiến tranh ở Miền Nam lên mức cao hơn -> là chiến tranh đặc biệt Đây là hình thức chiến tranh xâm lược kiểu mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai, do cố vấn Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí Mĩ , trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
- BÀI 29 TIẾT42 : CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC ( 1965 -1973 ) I/ CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “ CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ ( 1965- 1968 ) 1. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam Mục đích củahành chitiến hành Mĩ tiếnlược khi ến Mĩ - Sau thất bại của chiến lược chiến tranh Chiến cục bộến gì? Chilượtranh ếnchi là ến ng chi tranh đặc biệt 1965 Mi tiến hành chiến lược chiến Âm mưu ụủa ộ đựơctiến tranh c c c b Mĩ khi tranh cục bộ hànhcchiếbằtranh cục bộ ? cMĩ tiộ nnhànhnhững ụ bế ng trong - Lực lượng : Đưa quân Mĩ ồ ạt vào miền hoàn ưảnh nào?? lực l cợng nào Nam cùng với quân đồng minh và quân nguỵ Sài Gòn - Âm mưu : Thực hiện tìm diệt quân giải Phóng và bình định Miền nam ;leo thang bắn phá Miền Bắc
- Quân đồng minh của Mĩ cùng với phương tiện, vũ khí chiến tranh hiện đạ i QuânQuân ở chiổ n ộ ịvào“tìm diệt” Mĩ mMĩ đ ế b d ch miền Nam
- BÀI 29 TIẾT 42:CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC ( 1965 -1973 ) I, ChiÕn ®Êu c hè ng c hiÕn l-îc “ c hiÕn tranh c ô c bé ” c ña mÜ ( 1965- 1968 ) 1. ChiÕn l-îc "c hiÕn tranh c ô c b é ” c ña MÜ ë MiÒn Nam * Giống nhau: - Hai chiến lược đều là chin lưtranh thực dân kiểu Chiế ến ợc chiến tranh mới cục bộ và chiến tranh * Khác nhau : đặc biệt của Mĩ có điểm ChiÕn tranh ®Æc biÖt gì giChiÕn khác nhau c bé ống và tranh c ô ? Lùc lîng chñ yÕu lµ nguþ qu© vµ cè n Sè qu© tham chiÕn ® n «ng h¬ lùc l n, vÊn MÜ îng chñ yÕu lµ lÝnh viÔn chinh MÜ, qu© ® n ång minh cïng víi lÝnh nguþ ¢m mu: nh»m b× ® nh Þnh miÒn Nam Ngoµi môc tiªu nh»m tiªu diÖt qu©n chñ lùc, b× ® nh Þnh miÒn Nam , cßn nh»m ph¸ ho¹i miÒn B¾c
- Máy bay B52
- can quet.flv Quân Mĩ đi “tìm diệt” bị diệt
- BÀI 29 TIẾT42: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC ( 1965 -1973 ) I/ CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “ CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ ( 1965- 1968 ) 1. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam 2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ a. Chiến dịch Vạn Tường (ánh sáng sao ) 18-8-1965
- Lính Mĩ đang tra tấn quân giải phóng
- Lược đồ trận Vạn Tường (8-1965) Vạn tường là một làng nhỏ ven biển thuộc Bình Hải, Bình Sơn ( Quảng Ngãi), cách căn cứ Chu Lai 17 Km về phía nam.Tại đây một đơn vị quân giải phóng đang đóng giữ.
- Lực lượng địch Lực lượng ta Kết quả Trận 9000 quân, 105 xe Một trung đoàn Ta diệt 900 địch, Vạn Tường tăng và xe bọc thép, chủ lực và du bắn cháy 22 xe ( 8/1965 ) 100 máy bay lên kích Vạn Tường. tăng và xe bọc thẳng, 70 phản lực, 6 thép, 13 máy bay tàu chiến. Đáp án Qua bảng so sánh trên, em có suy nghĩ gì ? Lực lượng quân giải phóng chỉ bằng 1/10 số quân Mĩ,trang bị vũ khí thiếu thốn. Quân địch đông, vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh,nhưng đã bị thất bại n ặng n ề.
- Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,CỨU NƯỚC (1965- 1973) I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968): 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam: Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân “tìm diệt” và “bình định”. 2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của *Mĩ. ắng lợi quân sự: Th a. Chiến dịch Vạn Tường (ánh sáng sao ) 18-8-1965 Ngày 18/8/1965 quân ta giành thắng lợi ở Vạn Tường(Quảng Ngãi) Đáp án Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa như thế nào? Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa : • Mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam. • Ta có khả năng đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.
- Một số hình ảnh Thị trấn Vạn Tường ( Huyện Bình Sơn –Tỉnh Quảng Ngãi )ngày nay
- BÀI 29 TIẾT42: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC ( 1965 -1973 ) I/ CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “ CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ ( 1965- 1968 ) 1. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam +Lực lượng: gồm 72 vạn quân trong đó Lực lượng Mĩ tiến hành trong mùa có 22 vạn quân Mĩ với 5 cuộc hành 2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ 2 hư thứ hai ? quân lớn vào khô ớng chính Đông Nam Bộ và khu 5 trong tổng số 450 cuộc . a. Chiến dịch Vạn Tường + LLực lợng: lớn hơn ến hànhtrước: ực lư ượng Mĩ ti mùa khô b. Chiến thắng mùa khô 98 trong muà khô thứ nhất ?hầu vạn quân trong đó Mĩ và chư 44 vạn, thực hiện 3 cuộc hành quân + Mùa khô 1965- 1966 lớn để tìm diệt quân giải phóng và bình định Miền nam. Trong tổng số + Mùa khô 1966- 1967 895 cuộc Lớn nhất là cuộc hành quân Gian-xơn- xi-ti đánh vào khu căn cứ Dương Minh Châu nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
- Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,CỨU NƯỚC (1965- 1973) I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968): 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam: Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân “ tìm di ệt ” và “ bình định”. 2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục b ộ” của Mĩ. * Thắng lợi quân sự: Ngày 18/8/1965 quân ta giành thắng lợi ở Vạn Tường (Quảng Ngãi). => Ý nghĩa : + Mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam. + Ta có khả năng đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”. b,Chiªn th¾ng mïa kh« 1965 – 1966 vµ 1966 - 1967 Sau trận Vạn Tường, đế quốc Mĩ đã tiến hành các cu ộc hành quân “ tìm diệt” trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 như thế nào? Lực lượng Hướng tấn Kết quả công Ta diệt 24 vạn tên Mùa khô 72 vạn quân Đông Nam Bộ địch,bắn rơi 2700 máy 1965- 1966 ( 22 vạn quân Mĩ) và khu V bay, phá hủy hơn Mùa khô Căn cứ 2200 xe tăng và xe 980 000 quân 1966- 1967 ( Mĩ và đồng minh 440 000 Dương Minh bọc thép,3400 ô tô quân) Châu. Kết quả hai mùa khô 1965- 1966 và 1966-1967 ?
- Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ,CỨU NƯỚC (1965- 1973) I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965- 1968): 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam: Chiến tranh cục bộ = Quân Mĩ + quân đồng minh +quân Sài Gòn -> hành quân “tìm diệt” và “bình định”. 2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ. * Thắng lợi quân sự: Ngày 18/8/1965 quân ta giành thắng lợi ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) => Ý nghĩa : + Mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ng ụy mà di ệt” kh ắp mi ền Nam. + Ta có khả năng đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục b ộ”. b,Chiªn th¾ng mïa kh« 1965 – 1966 vµ 1966 - 1967 Lực lượng Hướng tấn Kết quả công Ta diệt 24 vạn tên Mùa khô 72 vạn quân Đông Nam Bộ địch,bắn rơi 2700 máy 1965- ( 22 vạn quân Mĩ) và khu V bay, phá hủy hơn 1966 2200 xe tăng và xe Mùa khô 980 000 quân Căn cứ bọc thép,3400 ô tô 1966- ( Mĩ và đồng minh 440 000 Dương Minh 1967 quân) Châu. Đáp án Những con số trên đã nói lên điều gì? Mĩ đã đưa “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam đến đỉnh cao, nhưng Mĩ càng leo thang thì càng bị thất bại nặng
- Tội ác của lính Mĩ , đốt ỵ ở Miền Nam Việt Nam Lính Mĩ ngu nhà dân
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học kĩ thuật
68 p | 480 | 68
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
36 p | 541 | 49
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925
23 p | 645 | 48
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 9: Nhật Bản
35 p | 592 | 44
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 10: Các nước Tây Âu
25 p | 585 | 43
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 11: Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai
35 p | 525 | 40
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 - 1975)
30 p | 285 | 38
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
45 p | 542 | 37
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
20 p | 639 | 36
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 -1939
25 p | 409 | 34
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)
27 p | 313 | 33
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 6: Các nước châu Phi
34 p | 317 | 29
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935
25 p | 394 | 24
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
28 p | 365 | 22
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
34 p | 585 | 20
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
25 p | 393 | 18
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
25 p | 181 | 9
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1985)
62 p | 230 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn