intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 10 - Nguyễn Văn Vũ An

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

114
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 10 - Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới bao gồm những nội dung về sự phục hồi lý thuyết “Tự do kinh doanh” – Chủ nghĩa tự do mới; sự phát triển của chủ nghĩa tự do mới ở Cộng hòa liên bang Đức; các trường phái “Tự do kinh tế” mới ở Mỹ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 10 - Nguyễn Văn Vũ An

  1. KQHT 10. CÁC LÝ THUYẾT KINH  TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI  Giảng viên: Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng
  2. I. Sự phục hồi lý thuyết “Tự do kinh  doanh” – Chủ nghĩa tự do mới Tư tưởng cơ bản của nó là tự do kinh doanh, tự do  tham gia thị trường, chống lại sự can thiệp của nhà  nước Họ  muốn  kết  hợp  tất  cả  các  đặc  điểm  cũng  như  phương  pháp  luận  của  các  trường  phái  tự  do  cũ,  trường  phái  phi  cổ  điển,  trường  phái  Keynes,  trường phái trọng thương mới để hình thành nên hệ  tư tưởng điều tiết kinh tế
  3.  II. Sự phát triển của chủ nghĩa tự do  mới ở Cộng hòa liên bang Đức 1. Hoàn cảnh xuất hiện Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nhà kinh tế học  của Đức cho rằng sự điều tiết kinh tế một cách độc  tài, phát xít của nhà nước không mang lại hiệu quả.  Họ phê phán chủ nghĩa độc tài dân tộc, “kinh tế chỉ  huy” và ủng hộ mạnh mẽ quan điểm tự do
  4. 2. Những nguyên tắc cơ bản của kinh  tế thị trường ở cộng hòa liên ban Đức Theo Muller và Armark mà kinh tế thị trường  xã  hội  khác  với  kinh  tế  thị  trường  truyền  thống.  Đó  là  sự  kết  hợp  giữa  nguyên  tắc  tự  do  và  nguyên  tắc  công  bằng  xã  hội  trên  thị  trường  Bảo  đảm  nguyên  tắc  tự  do  cá  nhân,  khuyến  khích, động viên động lực cá nhân thông qua lợi  ích kinh tế  Bảo đảm công bằng xã hội, phân phối thu nhập  tương xứng với phần đóng góp của mọi người
  5. 2. Những nguyên tắc cơ bản của kinh  tế thị trường ở cộng hòa liên ban Đức  Có chính sách kinh doanh theo chu kỳ  Xây dựng chính sách tăng trưởng  Thực hiện chính sách cơ cấu hợp lý  Bảo đảm tính tương hợp của thị trường hay nói  khác  hơn  là  tính  tương  hợp  của  cạnh  tranh  đối  với tất cả các hành vi của chính sách kinh tế đã  nêu trên
  6. 3. Các chức năng cạnh tranh trong  nền kinh tế thị trường xã hội Sử dụng các nguồn tài nguyên một cách tối ưu Khuyến khích tiến bộ kỹ thuật Chức năng phân phối lại thu nhập Thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Đảm bảo tính linh hoạt của sự điều chỉnh, cạnh tranh điều  chỉnh liên tục các nguồn tài nguyên đến nơi sử dụng có hiệu  quả hơn Sự kiểm soát sức mạnh kinh tế Sự kiểm soát sức mạnh chính trị Quyền tự do lựa chọn và hành động cá nhân có hiệu quả tạo  ra quyền tự do tối đa cho sự lựa chọn và hành động của từng  xí nghiệp tham gia các hoạt động kinh doanh
  7. 4. Vấn đề xã hội trong kinh tế thị  trường Trong  kinh  tế  thị  trường  xã  hội,  chú  ý  giải  quyết  những  vấn  đề  xã  hội,  thông  qua  một  loạt  chính  cách  bảo    đảm  thu  nhập,  mức  sống  cho  những  người  khó  khăn,  giúp  cho  những người không may, gặp rủi ro trong xã  hội có cuộc sống bình thường
  8. 4. Vấn đề xã hội trong kinh tế thị  trường Muốn vậy chính phủ phải sử dụng các công  cụ sau đây:  Tăng trưởng kinh tế  Phân phối thu nhập công bằng  Bảo hiểm xã hội  Phúc lợi xã hội  Các biện pháp khác của chính sách xã hội
  9. 5. Vai trò nhà nước trong nền kinh tế  thị trường xã hội Nguyên  tắc  hỗ  trợ:  Cần  có  một  chính  phủ  mạnh  nhưng  chỉ  can  thiệp  khi  cần  thiết  ở  mức độ hợp lý  Giữ vai trò chủ đạo khi giải quyết vấn đề là nhà  nước can thiệp hay ko và can thiệp đến mức nào  Mục đích của nguyên tắc: o Cạnh tranh có hiệu quả o Sự ổn định tiền tệ o Sở hữu tư nhân o An ninh xã hội và công bằng xã hội
  10. 5. Vai trò nhà nước trong nền kinh tế  thị trường xã hội Nguyên tắc tương hợp với thị trường: Chính  phủ cần tuân thủ là tạo ra sự hài hòa giữa các  chức năng của nhà nước với thị trường  Chính sách sử dụng nhân công  Chính sách tăng trưởng  Chính sách chống chu kỳ  Chính sách thương mại  Chính  sách  đối  với  các  ngành  và  các  vùng  lãnh  thổ 
  11. II. Các trường phái “Tự do kinh tế”  mới ở Mỹ 1.Trường phái tiền tệ Trường  phái  tiền  tệ  hay  còn  gọi  là  trường  phái tự do Chicago. Đại biểu cho trường phái  này là ông Milton Friedman Những  người  theo  trường  phía  này  chủ  trương  vai  trò  của  chính  phủ  chỉ  là  duy  trì  một tốc  độ tăng tiền tệ ổn định hàng năm và  điều đó sẽ đảm bảo cho sự tăng trưởng kinh  tế vững chắc với giá cả ổn định
  12. 1.Trường phái tiền tệ Thứ  nhất:  Họ  cho  rằng  giá  cả  và  tiền  công  trong  nền  kinh  tế  TBCN  là    tương  đối linh hoạt, mặc dù  họ  cũng  thừa  nhận  họ  có  một  chúng  có  một sức ì nào đó
  13. 1.Trường phái tiền tệ   Thứ  hai:  Phái  tiền  tệ  cho  rằng  kinh  tế  tư  nhân  tự  nó  vốn  có  trình  độ  ổn  định  cao  nếu  không có sự tác động ngoại lai nào khác Thứ  ba:  Những  biến  động  trong  tổng  sản  lượng  quốc  gia  danh  nghĩa  (GNP)  theo  quan  điểm  của  phái  tiền  tệ    suy  cho  cùng  là  do  biến động trong lúc cung tiền gây nên
  14. 1.Trường phái tiền tệ   Từ công thức:   MV = PQ = GNP  Với M: khối lượng tiền tệ (mức cung tiền tệ)         V: tốc độ chu chuyển của đồng tiền      P: giá cả trung bình của hàng hóa và dịch  vụ         PQ: tổng sản lượng quốc gia danh nghĩa Đó là cách đặt vấn đề  của “phái tân cổ điển”
  15. 1.Trường phái tiền tệ  Còn cách tiếp cận của trường phái tiền tệ
  16. 2. Trường phái kinh tế vĩ mô dự kiến  hợp lý Trường phái này xuất hiện với hai luận điểm  cơ bản là:  Giá  cả  và  tiền  công  linh  hoạt,  do  đó  các  thị  trường luôn ở thế cân đối  Ứng  xử  kinh  tế  của  mọi  người  đều  dựa  trên  những “dữ liệu hợp lý” của họ về kinh tế
  17. 2. Trường phái kinh tế vĩ mô dự kiến  hợp lý Từ  những  luận  điểm  cơ  bản  đó,  phái  “dữ  liệu  hợp  lý”  tập  trung  giải  thích  hai  vấn  đề  quan  trọng  của  kinh  tế  vĩ  mô:  1)  Công  ăn,  việc  làm,  thất  nghiệp;  2)  Hiệu  quả  chính  sách kinh tế của nhà nước
  18. 2. Trường phái kinh tế vĩ mô dự kiến  hợp lý
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2