Mời các bạn tham khảo bài giảng Loét sinh dục (Genital Ulcers) và hạ cam mềm (Chancroid) của ThS.BS. Nguyễn Thanh Minh sau đây để hiểu rõ hơn về đặc điểm, nguyên nhân, lâm sàng, chẩn đoán, điều trị và biến chứng của bệnh loét sinh dục và hạ cam mềm.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Loét sinh dục (Genital Ulcers) và hạ cam mềm (Chancroid) - ThS.BS. Nguyễn Thanh Minh
- LOÉT SINH DỤC
(genital ulcers)
và HẠ CAM MỀM
( Chancroid)
ThS. BS Nguyễn Thanh Minh
Bộ môn Da Liễu , ĐHYD
- LOÉT SINH DỤC
I. LOÉT SINH DỤC:
1. Đại cương:
• Là hội chứng thường gặp trong da liễu.
• Cần phân biệt : loét và trợt.
• Trợt (erosion): mất lớp thượng bì, và một phần lớp bì, lành
không có sẹo
• Loét (ulcer) : sâu hơn trợt, mất toàn bộ thượng bì và bì, lành
để lại sẹo
• Săng (chancre): là tổn thương lâm sàng, có khi là trợt, có khi
là loét.
- LOÉT SINH DỤC (tt)
2. Nguyên nhân: do nhiều nguyên nhân, có thể hệ thống là:
2.1) Các tác nhân gây bệnh lây truyền qua đường tình dục:
• Xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum)
• Vi khuẩn hạ cam mềm (Haemophilus ducreyi)
• Herpes simplex virus (HSV).
• Chlamydia trachomatis.
• Sarcoptes scabiei….
2.2) Các nguyên nhân thường gặp do bệnh da:
• Hồng ban sắc tố cố định (trúng độc da do thuốc)
• Hội chứng Behcet.
• Chấn thương.
• Hội chứng Reiter.
• Bệnh ác tính như ung thư dương vật….
Cần có hướng chẩn đoán lâm sàng loét SD để có hướng xét nghiệm, xử trí đúng đắn
- HẠ CAM MỀM
( Chancroid)
- I) Đại cương :
HCMềm = STD (STI) cấp tính, LS là vết
loét, mềm ≠ GM có săng cứng ,.
Vùng DTH của bệnh : Bắc Phi và Châu Á, đa
số nguyên nhân loét SD là HC mềm .
HCMềm (# bệnh loét SD khác), ở cả 2 phái
điều kiện dễ dàng nhiễm HIV .
- II) Nguyên nhân
Nguyên nhân : do vi khuẩn Hemophilus
ducreyi gây ra , do ông August Ducrey (Ý) tìm
ra năm 1889.
Là VK gram (), yếm khí, ưa máu,
Lây qua đường sinh dục.
- III) LÂM SÀNG:
Thời gian ủ bệnh ngắn, # 3 – 7j (từ 1 – 15j). Tr/ chứng
chính là SĂNG, có hạch.
1) Săng hạ cam mềm:
Ở BPSD, khởi đầu = sẩn mềm, có HB bao quanh.
Sau 24 – 48 giờ mụn mủ vỡ ra loét sâu,
hình tròn, kích thước đều, đ/kính = 3 – 15 mm.
Bề mặt/loét có mủ vàng.
Bờ vết loét rất rõ, quanh co, tách rời, thường là bờ
đôi = viền trong màu vàng, viền ngoài màu đỏ (=
dấu hiệu bờ đôi của Petges).
- III) LÂM SÀNG:
Đáy /loét bằng phẳng, lổ chổ = mối ăn, có
những chồi thịt nhỏ, nhiều mạch máu dễ
chảy máu.
Bóp mềm, đau. Săng HCMềm nằm trên nền
da phù nề.
Số lượng: thường có nhiều săng, lớn nhỏ
không đều, do tự lây lan.
Vị trí:
Nam: mặt trong và ngoài bao da QĐ, QĐ.
Nữ: ÂH, môi lớn, môi nhỏ, ÂĐ, CTC.
- III) LÂM SÀNG:
• 2) Hạch HCmềm
Hạch là biến chứng, là tr/chứng.
bắt buộc săng là có hạch như GM.
Hạch (+) ½ cas, đa số nam, rất hiếm ở
nữ.
Hạch xuất hiện # 1 – 2 W sau săng, do
đi lại, làm việc nhiều.
- III) LÂM SÀNG:
Thường là 1 hạch, ở bẹn.
Hạch sưng to từ từ, viêm đau nung mủ taọ
bu bông. Nếu đ/trị bu bông dính da, taọ
lổ dò chảy mủ + máu ra ngoài.
Quanh lổ dò xuất hiện vài săng HCM điển
hình, = sự hoá săng (chancrellisation).
• 3) HCM ngoài BPSD : HM, quanh HM, ngón
tay, rốn, lưỡi, vú, cằm, và kết mạc.
- IV) DẠNG LÂM SÀNG: nhiều dạng
1. HCM thoáng qua: nhỏ, nông, lành 23j có hạch bẹn
2. HCM khổng lồ: đơn độc, lan tỏa, loét rộng
3. HCM nang lông: loét nhỏ/ chân lông.
4. HCM sẩn: sẩn u hạt, loét # Donovanosis, Codyloma lata.
5. HCM hỗn hợp: 2W đầu/ HCM săng GM.
6. HCM dạng herpes: nhiều săng, tụ thành đám.
7. HCM dạng loét sâu quảng
8. HCM dạng sẩn
9. HCM ở NĐ: loét NĐ # VNĐ do lậu
10. HCM dạng cục hoặc gôm
11. HCM dạng vòng: ở QĐ, # cánh hoa.
…..
- V) CHẨN ĐOÁN:
A) (+): LS + CLS
A1) LÂM SÀNG :
THỜI GIAN Ủ BỆNH.
SĂNG.
HẠCH.
- V) CHẨN ĐOÁN:
• A2) CẬN LÂM SÀNG:
• 1) Tìm VKhuẩn H. ducreyi /ST:
a. Nhuộm tìm VK (phết kính): bệnh phẩm là
mủ ở bờ ST nhuộïm Gram (nhuôïm
Wright, Giemsa cũng được). Thấy VK gram
âm xếp theo hình đường ray hoặc hình “lùm
và xoắn”.
b.Cấy: mủ cấy vào thạch máu + 4% C02/ 35
độ C H ducreyi phát triển 4 – 5 J mọc
thành chuỗi.
- V) CHẨN ĐOÁN:
• 2) Phản ứng nội bì (Ito – Reenstierna):
• Chích trong da 1/10ml “vaccin
antichancrelleux” của Nicolle và Durand ở
mặt ngoài cánh tay và đọc kết quả sau 48
giờ. Kết quả (+) : sẩn phù + tồn tại nhiều
ngày.
• 3) Sự tự tiêm chủng: (auto inoculation)
• Lấy mủ /ST phết/da đùi đã rạch 3j
sau, mụn mủ li ti/rạch vỡ loét HCM
điển hình.
- V) CHẨN ĐOÁN:
• 4) Sinh thiết : ít làm
• 5) PCR: độ nhạy cảm > cấy VK, đắt tiền.
Phản ứng nội bì, tự tiêm nhiễm và sinh
thiết không thực tế, ngày nay không còn áp
dụng.
Thường làm: nhuộm Gram +/ cấy tìm VK
- V) CHẨN ĐOÁN:
B/ (≠) :
1/ Săng GM : Ủ bệnh # 21j
Săng = vết trợt/ lở, số lượng = 1, # 1 2 cm, tròn,
bờ, đáy sạch, đỏ # thịt tươi, đáy sạch, đều, bóp
chắc, đau, + hạch đi kèm, ch8ac1, di động, đau,
mũ . HTGM (+)
2/ Mụn dộp SD : nhiều MN/ chùm, trên HB, tiền
chứng ngứa/rát chổ nổi MN lành # 1 2 W, hay
tái phát.
3/ HX: STNP/BPSD thoáng qua. Chủ yếu = hạch
bẹn.
- V) CHẨN ĐOÁN:
4/ Săng ghẻ: = sần MN, ngứa/ đêm,+ MN =
kẽ ngón tay, chân, cổ tay, mông, rốn ... nhiều
người/nhà bị.
5/ trúng độc thuốc: bóng nước/SD+ miệng
+/ da
6) Vết trầy do CT : Xảy ra ngay sau giao
hợp, đau nhức.
- VI) BIẾN CHỨNG:
Viêm da QĐ
Hẹp da QĐ
Sưng nghẽn da QĐ
Hạch (bài)
Bội nhiễm thoi xoắn khuẩn (fuso
spirochaetosis) (nay hiếm).
b/chúng xa: viêm gan, tiểu/máu, làm mủ/bắp
chân
- chancroid
• Theo CDC, Ch/đoán hạ cam mềm, cả LS và
theo dõi, nếu có đủ các t/chuẩn sau:
1) B/ nhân có một hoặc nhiều loét SD.
2) B/nhân có XN tìm x/khuẩn GM trực tiếp ở
loét SD () hoặc XNHTGM (đặc hiệu) sau
khi có loét ít nhất 7 ngày ().
3) Có loét SD và +/ hạch bẹn (biến chứng)
điển hình của hạ cam mềm.
4) Xét nghiệm HSV trên loét sinh dục ().
- VII) ĐIỀU TRỊ:
• 1) Nguyên tắc điều trị :
Điều trị cho bệnh nhân và cả bạn tình.
Xét nghiệm huyết thanh giang mai và HIV
(tầm soát).
Nằm nghỉ.
Kết hợp điều trị toàn thân và tại chổ