intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lớp lưỡng cư (Amphibia) - Lớp bò sát ( Reptilia)

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

199
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Lớp lưỡng cư (Amphibia) - Lớp bò sát ( Reptilia) sau đây để bổ sung thêm các kiến thức về đặc điểm chung; đặc điểm cấu tạo và hoạt động các cơ quan cơ thể của lớp lưỡng cư và lớp bò sát. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Sinh học và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lớp lưỡng cư (Amphibia) - Lớp bò sát ( Reptilia)

  1.   1. Đặc điểm chung: ­         Động vật đầu tiên sống ở cạn: mang đặc điểm vừa ở nước  vừa ở cạn. ­ Bộ xương hóa xương . Cột sống­ xương sườn. Sọ ( cung  tạng. Sọ não) ­ Thần kinh trung ương phát triển  ­ Hô hấp: da, phổi.  ­ Tuần hoàn: tim 3 ngăn. 2 vòng tuần hoàn. ­ Cơ quan tiêu hóa cấu tạo điển hình. ­ Vẫn mang nhiều đặc điểm nguyên thủy :            + Da trần.             + Trung thận.             + Trứng không vỏ bảo vệ.             +Động vật biến nhiệt
  2. 2. Đặc điểm cấu tạo và hoạt động các cơ quan cơ thể : ­ Hình dạng: 3 nhóm ( có đuôi, không đuôi, không chân) ­ Vỏ da: nhiều biến đổi ( biểu bì và tầng bì). Sản phẩm ( nhầy, chất độc).  Chức năng ( bảo vệ; hô hấp và trao đổi nước ). ­ Bộ xương : có biến đổi phù hợp: xương sọ; xương cột sống; xương chi. ­ Hệ cơ: thích nghi đời sống trên cạn ­ Hệ thần kinh : não bộ; Tủy sống; Hệ thần kinh giao cảm… ­ Giác quan: biến đổi ( thị giác; Thính giác; Khứu giác và cơ quan  Jacopson. Cơ quan đường bên. Vị giác. Cảm giác da.) ­ Cơ quan tiêu hóa: biến đổi từng phần. Tuyến tiêu hóa. ­ Cơ quan hô hấp: phổi, da , mang. ­ Cơ quan tuần hoàn: Tim 3 ngăn. Động mạch, tĩnh mạch. Hệ bạch  huyết. Vòng tuần hoàn… ­ Cơ quan bài tiết: trung thận và hậu thận. ­ Cơ quan sinh dục : phân tính. ­ Sự phát triển : qua biến thái.
  3. Cấu tạo hình  dạng ếch
  4. Giải phẫu Ếch
  5. 3. Phân loại: 3 bộ chính; • Bộ có đuôi ( Caudata= Urodela) Thân dài. Đuôi phát triển . Có 2  nhóm : ở nước và ở cạn có biến đổi khác nhau .
  6. * Bộ không chân ( Apoda= Gynophiona): thân dài hình  giun. 
  7. * Bộ không đuôi ( Anura): số loài đông nhất.. Cơ thể ngắn, dạng  ếch, không đuôi
  8. Một số lưỡng cư không đuôi Kaloul Rhacophorus a Rana sp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2