Bài giảng Luật hôn nhân và gia đình - Nguyễn Thị Mỹ Linh
lượt xem 183
download
Bài giảng Luật hôn nhân và gia đình trình bày những nội dung chính như: xác lập quan hệ hôn nhân, kết hôn, các điều kiện kết hôn, các chế tài trong trường hợp kết hôn trái pháp luật.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật hôn nhân và gia đình - Nguyễn Thị Mỹ Linh
- LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Cán bộ giảng dạy: Nguyễn Thị Mỹ Linh Bộ môn Tư pháp – Khoa Luật Nhóm báo cáo: Nhóm 1 Phần dành cho đơn vị
- CHƯƠNG THỨ NHẤT THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ GIỮA CHA VÀ MẸ MỤC I. XÁC LẬP QUAN HỆ HÔN NHÂN: KẾT HÔN Phần dành cho đơn vị
- Trả lời
- Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn (Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 Điều 8 khoản 2).
- I. Các điều kiện kết hôn Năng lực kết hôn Điều kiện nội dung Sự ưng thuận Cản trở trong Điều kiện hôn nhân kết hôn Thủ tục trước khi kết hôn Điều kiện hình thức Lễ kết hôn Tiếp tục
- A. Các điều kiện về nội dung 1. Năng lực kết hôn Khác giới Năng lực kết hôn Tuổi kết hôn Bệnh tật Trở về
- a. Sự khác biệt về giới tính • Cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính. Việc cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính chỉ được chính thức ghi nhận trong luật viết từ khi có Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 (Điều 10 khoản 5). Tuy nhiên, trong tục lệ truyền thống, hôn nhân giữa những người cùng giới tính không bao giờ được thừa nhận ở Việt Nam. • Việc xác định giới tính, trong trường hợp không có tranh chấp, thường dựa vào giấy khai sinh của đương sự. Trở về
- b. Tuổi kết hôn • Theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Điều 9 khoản 1, nam từ 20 tuổi trở lên và nữ từ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn Trở về
- 2. Sự ưng thuận a. Hôn nhân tự nguyện Nguyên tắc tự nguyện trong hôn nhân được hiểu là hôn nhân thực hiện theo đúng ý muốn của người kết hôn.
- b. Không có sự ưng thuận Người mất năng lực Người mất năng lực hành vi hành vi không thể kết hôn Nếu NKNTĐHVCM quyết định Hôn việc kết hôn lúc không nhận thức được nhân hành vi thì hôn nhân không có giá trị không Người không nhận có thức được sự hành vi của mình ưng Nếu NKNTĐHVCM quyết định thuận Việc kết hôn trong lúc tỉnh táo thì Hôn nhân có giá trị Người bị hạn chế Người bị hạn chế năng lực hành vi có năng lực hành vi quyền tự quyết định việc kết hôn
- c. Sự ưng thuận không hoàn hảo Hôn nhân có thể bị hủy theo yêu cầu của bên Lừa dối bị lừa dối Sự ưng Hôn nhân có thể bị hủy nếu bên bị cưỡng thuận Cưỡng ép ép yêu cầu và người cưỡng ép có thể chịu không trách nhiệm hình sự hoàn hảo Hệ quả của sự lừa dối Có thể yêu cầu hủy hôn nhân Nhầm lẫn giới tính Nhầm lẫn Có thể xin ly hôn Trở về
- C1. Lừa dối • “Lừa dối trong giao dịch là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó” (khoản 1 Điều 132 Bộ luật dân sự năm 2005). • Tiêu chí đánh giá: lừa dối trong hôn nhân là việc một bên cố ý làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch hôn nhân để bên kia chấp nhận xác lập giao dịch kết hôn. Trở về
- C2. Cưỡng ép • Cưỡng ép của bên kia hoặc người thứ ba: cưỡng ép là hành vi buộc người khác phải kết hôn trái với nguyện vọng của họ (Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 Điều 8 Khoản 5). • Một bên ép buộc (ví dụ: đe doạ dùng vũ lực hoặc uy hiếp tinh thần hoặc dùng vật chất...) nên buộc bên bị ép buộc đồng ý kết hôn; • Một bên hoặc cả hai bên nam và nữ bị người khác cưỡng ép (ví dụ: bố mẹ của người nữ do nợ của người nam một khoản tiền nên cưỡng ép người nữ phải kết hôn với người nam để trừ nợ; do bố mẹ của hai bên có hứa hẹn với nhau nên cưỡng ép con của họ phải kết hôn với nhau...) buộc người bị cưỡng ép phải kết hôn trái với nguyện vọng của họ (NQ 02/2000-HĐTP). Trở về
- C3. Nhầm lẫn • Nguyên tắc: không có nhầm lẫn trong kết hôn. Trở về
- 3. Những cản trở đối với hôn nhân Người đang có vợ, có chồng không Được phép kết hôn với người khác (LHNVGĐ 2000, Đ10, K1) Cấm đa thê Cấm kết hôn giữa những người Cản trở đối cùng dòng máu về trực hệ; giữa với hôn nhân những người có họ trong phạm vi ba đời (LHNVGĐ 2000, Đ10, K3) Cấm kết hôn giữa cha, mẹ nuôi với con Cấm loạn luân nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ Nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với Riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của Chồng (LHNVGĐ 2000, Đ10, K4) Trở về
- B. Các điều kiện về hình thức Cả hai bên có mặt Ký & trao Ấn định Lễ ĐKKH Nộp hồ sơ Từ chối CNĐKKH Ngày & nơi ĐKKH ĐKKH ĐKKH Hoãn lễ ĐKKH Vắng có lý do và thực hiện đúng quy định Xác nhận Xác minh tình trạng & niêm yết hôn nhân công khai Hủy lễ ĐKKH Lễ kết hôn Thủ tục trước khi kết hôn Trở về
- II. Chế tài đối với các vi phạm quy định về kết hôn A. Các khái niệm Kết hôn trái pháp luật là việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn do pháp luật quy định (LHNVGĐ 2000, Đ8, K3). Vi phạm các điều kiện về nội dung: kết hôn mà chưa đến tuổi tối thiểu cho phép, kết hôn do bị cưỡng ép, lừa dối, v.v... Vi phạm các điều kiện về hình thức: không ảnh hưởng đến tính hợp pháp của hôn nhân.
- B. Chế tài trong trường hợp kết hôn trái pháp luật Chế tài trong trường hợp kết hôn trái pháp luật Hủy kết hôn trái Hậu quả của việc hủy pháp luật kết hôn trái pháp luật Tiếp tục
- 1. Hủy kết hôn trái pháp luật Cá nhân Kết hôn do bị cưỡng ép Người có Tự mình hoặc bị lừa dối quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái Kết hôn mà chưa đủ tuổi, - Vợ, chồng, cha, mẹ, con pháp luật kết hôn vi phạm điều cấm của các bên kết hôn Cơ quan, - Ủy ban bảo vệ và chăm tổ chức sóc trẻ em - Hội liên hiệp phụ nữ Cơ quan có quyền - Viện kiểm sát hủy việc kết hôn Tòa án trái pháp luật Thời hiệu khởi kiện Luật hiện hành không quy định Trở về
- • Thời hiệu khởi kiện Luật hiện hành không quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật. Việc kết hôn trong trường hợp này có thể coi như một giao dịch dân sự và chỉ có thể bị huỷ trong thời hạn được quy định tại BLDS 2005 Điều 136 khoản 1, nghĩa là trong hai năm từ ngày giao dịch được xác lập ? Trở về
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Luật hôn nhân và gia đình
19 p | 1389 | 147
-
Bài giảng Luật Hôn nhân và gia đình (2014) - Nguyễn Thị Mỹ Linh
122 p | 1035 | 142
-
Bài giảng Luật Hôn nhân và gia đình
19 p | 473 | 74
-
Bài giảng Luật Hôn nhân và gia đình: Phần 2 - Nguyễn Thị Mỹ Linh
106 p | 298 | 71
-
Bài giảng Luật Hôn nhân và gia đình: Phần 1 - Nguyễn Thị Mỹ Linh
130 p | 279 | 54
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8 - Ths. Đinh Thị Hoa
51 p | 192 | 47
-
Bài giảng Khái quát chung về luật hôn nhân và gia đình - TS. Bùi Quang Xuân
50 p | 267 | 33
-
Bài giảng Luật hôn nhân và gia đình: Bài 4 - TS. Bùi Quang Xuân
58 p | 76 | 17
-
Bài giảng Luật hôn nhân và gia đình: Bài 7 - TS. Bùi Quang Xuân
81 p | 83 | 16
-
Bài giảng Luật hôn nhân và gia đình: Bài 1 - TS. Bùi Quang Xuân
72 p | 77 | 14
-
Bài giảng Luật hôn nhân và gia đình: Bài 3 - TS. Bùi Quang Xuân
62 p | 53 | 11
-
Bài giảng Luật hôn nhân và gia đình – ĐH Trà Vinh
63 p | 55 | 8
-
Bài giảng Luật hôn nhân và gia đình: Bài 2 - TS. Bùi Quang Xuân
38 p | 51 | 7
-
Bài giảng Luật hôn nhân và gia đình: Bài 8 - TS. Bùi Quang Xuân
63 p | 34 | 7
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (General law) - Bài 9: Luật Hôn nhân và Gia đình
47 p | 27 | 7
-
Bài giảng Luật hôn nhân và gia đình: Bài 6 - TS. Bùi Quang Xuân
25 p | 53 | 5
-
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 9 - Luật hôn nhân và gia đình
16 p | 18 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn