intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 4 (tt)

Chia sẻ: Le Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

123
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 4 - Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh có nội dung trình bày khái niệm về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 4 (tt)

  1. CHƢƠNG IV. PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH Khái niệm về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
  2. PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH Có được những kiến thức cơ bản về pháp luật giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Nắm được quy trình tố tụng trọng tài, tố tụng toà án Đánh giá được những ưu, nhược điểm của các hình thức giải quyết tranh chấp
  3. 4.1 KHÁI NIỆM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KD Là sự bất đồng về một hiện tƣợng pháp lý phát sinh trong đời sống kinh tế giữa các chủ thể tham gia kinh doanh và thông thƣờng gắn với các yếu tố, lợi ích về mặt tài sản 4.1.1 Khái niệm tranh Đặc điểm của tranh chấp trong kinh doanh • Luôn gắn liền với hoạt động sản xuất chấp trong kinh doanhkinh doanh • Các chủ thể của vụ tranh chấp thường là các doanh nghiệp • Là sự phản ánh những xung đột về mặt lợi ích giữa các bên
  4. 4.1.2 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh chính là việc lựa chọn các hình thức biện pháp thích hợp để giải toả các mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích giữa các bên, tạo lập lại sự cân bằng về mặt lợi ích mà các bên có thể chấp nhận được
  5. Yêu cầu của quá trình giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Nhanh chóng, thuận lợi không làm hạn chế, cản trở các hoạt động kinh doanh Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín Kinh tế nhất, ít tốn kém nhiệm giữa các bên nhất trong kinh doanh Giữ bí mật kinh doanh, uy tín của các bên trên thương trường
  6. 4.2 Các hình thức giải quyết tranh chấp trong KD Thƣơng lƣợng Tố tụng Các hình thức Tố tụng trọng giải quyết toà án tranh chấp tài Hoà giải
  7. 4.2.1 Thương lượng Kết quả của thương lượng là những cam kết, thoả thuận về những giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ những bế tắc hoặc bất đồng phát sinh mà các bên thường không ý thức được trước đó Thương lượng là hình thưc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh không cần đến vai trò của người thứ ba. Đặc điểm cơ bản của thương lượng là các bên cùng nhau Hình thức pháp lý là biên bản trình bày quan điểm, chính thương lượng biên bản kiến, bàn bạc, tìm các biện thương lượng được coi là có pháp thích hợp và đi đến giá trị pháp lý như hợp đồng thống nhất để tự giải quyết các bất đồng.
  8. Là hình thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia của bên thứ ba độc lập, do hai bên cùng chấp nhận hay chỉ định, làm vai trò trung gian để hỗ trợ cho các bên nhằm 4.2.2 Hoà giải tìm kiếm những giải pháp thích hợp cho việc giải quyết xung đột nhằm chấm dứt các tranh chấp, bất hoà. Hoà giải mang tính chất tự nguyện, tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của các bên.
  9. Bản chất của hoà giải 2 hình Hoà thức hoà giải giải Hoà giải Hoà giải Bên ngoài tố tụng trong tố tụng thứ ba
  10. 4.2.3 Tố tụng trọng tài Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài viên, với tư cách là bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột bằng việc đưa ra một phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực hiện
  11. Đặc điểm của tố tụng trọng tài Trọng tài thương mại là một loại hình tổ chức phi chính phủ, hoạt động theo pháp luật và quy chế trọng tài Cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là sự kết Đặc điểm hợp giữa hai yếu tố thoả thuận và tài phán của tố tụng Hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đảm trọng tài bảo quyền tự định đoạt của các đương sự rất cao Phán quyết trọng tài có giá trị chung thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị và có hiệu lực thi hành đối với các bên Có sự hỗ trợ của toà án
  12. Cơ cấu tổ chức của trọng tài Trọng tài thƣờng trực Trọng tài vụ việc (trọng tài quy chế) (trọng tài Ad-hoc) (i) là những tổ chức trọng tài có hình (i) là hình thức trọng tài được lập ra thức tổ chức, trụ sở ổn định, có để giải quyết các tranh chấp cụ thể danh sách trọng tài viên và hoạt khi có yêu cầu và tự giải thể khi động theo điều lệ riêng. giải quyết xong những tranh chấp (ii) cơ cấu tổ chức của trọng tài gồm: đó. bộ phận thường trực (Ban quản trị (ii) Đặc điểm cơ bản của trọng tài vụ và phòng thư ký), các hội đồng việc là không có trụ sở, không có trọng tài (được thành lập khi có vụ bộ máy giúp việc và không lệ việc). Ngoài ra còn có bộ phận giúp thuộc vào bất cứ một quy tắc xét việc. xử nào. (iii) Đặc điểm cơ bản của trọng tài (iii) Về nguyên tắc, các bên khi yêu thường trực là có quy chế tố tụng cầu trọng tài Ad-hoc xét xử có riêng và được quy định rất chặt quyền lựa chọn thủ tục, các chẽ. Về cơ bản, các đương sự phương thức tiến hành tố tụng. không được lựa chọn thủ tục tố tụng
  13. Trung tâm trọng tài ở Việt Nam Trung tâm trọng tài
  14. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài Thẩm TC phát sinh trong Thoả thuận trọng tài quyền của hoạt động thƣơng mại Trọng tài Là tranh chấp phát là việc thể hiện sự sinh khi thực hiện một thoả thuận giữa các hoặc nhiều hành vi bên nhằm cam kết sẽ thương mại của cá đưa ra trọng tài giải nhân, tổ chức kinh Điều kiện quyết những tranh doanh, chấp có thể phát sinh Bao gồm các hành vi hoặc đã phát sịnh được quy định tại trong hoạt động kinh khoản 3 điều 2 Pháp doanh. lệnh trọng tài thương mại)
  15. Thoả thuận trọng tài Hình - Có thể là một “điều khoản trọng tài” do hai bên thoả thức của thuận và ghi vào hợp đồng (thoả thuận trước) hoặc thoả - Một thoả thuận riêng dưới hình thức văn bản như: thư, thuận điện báo, telex, fax, thư điện tử hoặc một hình thức văn trọng tài bản khác sau khi tranh chấp phát sinh (thoả thuận sau) Nội - Đối tượng tranh chấp cụ thể là gì?, dung - Trung tâm trọng tài nào sẽ giải quyết vụ tranh chấp?, của thoả - Lựa chọn trọng tài viên như thế nào? thuận trọng tài
  16. Thoả thuận trọng tài vô hiệu Thoả thuận trọng tài không quy định hoặc quy định Một bên ký thoả không rõ đối tượng tranh thuận trọng tài không chấp, hình thức trọng tài có năng lực hành vi dân sự đầy đủ Bên ký thoả thuận trọng tài bị Thoả thuận lừa dối, đe doạ trọng tài không tuân thủ hình thức Tranh chấp không thuộc phạm vi hoạt động thương mại được Người ký thoả thuận pháp luật quy định trọng tài không có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
  17. Thoả thuận trọng tài -Điều khoản trọng tài tồn tại độc lập với hợp đồng. Thoả - Mọi sự thay đổi, gia hạn, huỷ bỏ hợp đồng hoặc trong thuận trường hợp hợp đồng vô hiệu thì cũng không làm ảnh trọng tài hưởng đến hiệu lực của điều khoản trọng tài - Thoả thuận trọng tài thể hiện quyền tự định đoạt của các bên trong việc đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại một cơ quan tài phán mà hai bên đã xác định. Thoả - Trong trường hợp vụ tranh chấp đã có thoả thuận trọng thuận tài, nếu một bên khởi kiện tại toà án thì toà án phải từ chối trọng tài thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu” (Điều 5 Pháp lệnh trọng tài thương mại)
  18. Căn cứ huỷ quyết định trọng tài (điều 53 PLTTTM) Căn Căn Căn Căn Căn Căn cứ 2 cứ 3 cứ 4 cứ 5 cứ 6 cứ 1 Không có Thoả thuận Thành Vụ tranh Bên yêu cầu Quyết định thoả thuận trọng tài vô phần HĐTT, chấp không chứng minh trọng tài trái trọng tài hiệu tố tụng thuộc thẩm đƣợc trong với lợi ích trọng tài quyền của quá trình giải công cộng không phù HĐTT, quyết vụ của nhà hợp với tranh chấp có nƣớc Việt các thoả trọng tài viên Nam thuận khác vi phạm của các nghĩa vụ của bên trọng tài viên
  19. Quy trình tố tụng trọng tài
  20. 4.2.4 Tố tụng toà án Giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng toà án là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của cơ quan tài phán nhà nƣớc, nhân danh quyền lực nhà nƣớc để đƣa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng sức mạnh cƣỡng chế
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2