intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật kinh tế (Luật kinh doanh) - GV. Dương Kim Thế Nguyên

Chia sẻ: Dat Dat | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

175
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là bài giảng Luật kinh tế (Luật kinh doanh) do GV. Dương Kim Thế Nguyên thực hiện. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về khái quát chung của luật kinh tế; pháp luật về chủ thể kinh doanh; pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh; pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh; pháp luật về phá sản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật kinh tế (Luật kinh doanh) - GV. Dương Kim Thế Nguyên

  1. 12/29/2013 Nội dung môn học LUẬT KINH TẾ Chương 1 : Khái quát chung về luật kinh tế (LUẬT KINH DOANH) Chương 2 : Pháp luật về chủ thể kinh doanh Chương 3 : Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh Chương 4 ; Pháp luật về giải quyết tranh Giảng viên : Dương Kim Thế Nguyên chấp kinh doanh Chương 5 Pháp luật về phá sản GiỚI THIỆU TỔNG QUAN LUẬT KINH TẾ 1. Luật là gì? Chương 1 2. Đối tượng điều chỉnh của luật KHÁI QUÁT CHUNG kinh tế VỀ LUẬT KINH TẾ 3. Phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế 4. Chủ thể của luật kinh tế 5. Nguồn của luật kinh tế Luật LUẬT KINH TẾ LÀ MỘT • Hệ thống quy tắc xử sự chung NGÀNH LUẬT • Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận ĐỒI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP • Được bảo đảm thực hiện bởi nhà nước ĐIỀU CHỈNH ĐIỀU CHỈNH • Để điều chỉnh các quan hệ xã hội 6 1
  2. 12/29/2013 Đối tượng điều chỉnh của Luật kinh tế • 1. Quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước về Đi vào kinh tế với các chủ thể kinh doanh : phát sinh Thoát khỏi trong quá trình nhà nước quản lý về kinh tế thị trường Thị trường thị trường đối với các doanh nghiệp. • 2. Quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh : phát sinh trong quá trình các chủ thể kinh doanh thực hiện các hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi. • 3. Quan hệ phát sinh trong nội bộ của tổ chức kinh doanh : quan hệ này phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý doanh nghiệp ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ các quan hệ xã hội phát sinh một cách trực tiếp trong quá trình thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động là cách thức Nhà nước sử dụng để tác động vào kinh doanh quan hệ pháp luật kinh tế Quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với chủ thể kinh doanh quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh với Phương pháp Phương pháp nhau quyền uy, bình đẳng, mệnh lệnh thoả thuận Quan hệ nội bộ của chủ thể kinh doanh 10 9 Cơ cấu chủ thể Luật KT Chủ thể kinh doanh CHỦ THỂ KINH DOANH Nhà nước (cơ quan quản lý Nhà nước) Các chủ thể khác có liên quan DOANH HỢP TÁC HỘ KINH NGHIỆP XÃ DOANH 2
  3. 12/29/2013 DOANH NGHIỆP Định nghĩa Luật KT • Luật kinh tế là một ngành luật độc lập, DOANH NGHIỆP điều chỉnh các quan hệ xã hội phát TƯ NHÂN CÔNG TY sinh trong quá trình hình thành các tổ công ty cổ phần chức kinh doanh, quá trình hoạt động, quá trình phá sản và giải thể doanh công ty TNHH nghiệp. công ty hợp danh Các văn bản pháp luật chính Các chế định luật kinh tế 1. Luật doanh nghiệp 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành. 1. Pháp luật về các loại hình 2. Luật hợp tác xã 2012. doanh nghiệp. 3. Luật phá sản 2004 và các văn bản hướng dẫn thi hành 2. Pháp luật hợp đồng, 4. Luật Thương mại 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành. 3. Pháp luật về giải quyết tranh 5. Bộ luật dân sự 2005 và các văn bản hướng chấp) dẫn thi hành. 6. Bộ luật tố tụng dân sự 2004 và các văn bản 4. Pháp luật phá sản hướng dẫn thi hành 7. Luật trọng tài thương mại 2010 TÀI LIỆU HỌC TẬP Đánh giá môn học • Giáo trình LUẬT KINH • Chuyên cần 10% : Kiểm tra không TẾ, khoa luật kinh tế, Đại báo trước (5 bài) học kinh tế TP. HCM, • Giữa kỳ 20% (thang điểm 10) gồm: NXB Đại học quốc gia TP. HCM, 2006 – Thảo luận : 6 điểm • Văn bản pháp luật dành – bài kiểm tra trắc nghiệm : 4 điểm cho học phần luật kinh • Thi cuối kỳ : 70% (thang điểm 10). tế, khoa luật kinh tế, Đại – Thi viết SDTL học kinh tế TP. HCM, 17 18 3
  4. 12/29/2013 Liên hệ giảng viên Chương 2 • Dương Kim Thế Nguyên PHÁP LUẬT VỀ • Khoa luật kinh tế - Đại học kinh tế TP. Hồ CHỦ THỂ KINH DOANH Chí Minh (CÁC LOẠI HÌNH • Email : giangvienluat@gmail.com • Điện thoại di động : 0919063460 DOANH NGHIỆP) • www.law.ueh.edu.vn 19 20 Nội dung Phần A I. KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP& LUẬT DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm doanh nghiệp và luật doanh • 1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp nghiệp • 2. Khái niệm Luật doanh nghiệp 2. Những vấn đề pháp lý chung về các • 3. Pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam loại doanh nghiệp 3. Địa vị pháp lý của các loại doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp 21 22 KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP THEO LOẠI HÌNH LÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC HOẠT KINH TẾ ĐỘNG KINH DOANH DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CÔNG TY Có tên riêng Thực hiện một, một số Có tài sản hoặc tất cả các công công ty cổ phần đoạn của quá trình đầu Có trụ sở tư, từ việc sản xuất, mua bán hàng hóa, công ty TNHH cung ứng dịch vụ trên Đăng ký kinh thị trường nhằm mục doanh đích sinh lợi công ty hợp danh 23 4
  5. 12/29/2013 PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP THEO PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP SỐ LƯỢNG CHỦ SỞ HỮU THEO SỞ HỮU DN MỘT CHỦ DN NHIỀU CHỦ DN DN công ty TNHH công ty cổ phần DN DN của các DN có vốn 1 thành viên Nhà DÂN tổ chức tập đầu tư công ty TNHH có từ nước DOANH chính doanh nghiệp thể. nước 2 TV trở lên trị xã tư nhân ngoài hội công ty Nhà công ty hợp danh nước (hiện nay 25 26 không còn) PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP THEO TÍNH CHẤT TRÁCH NHIỆM 1.2 Pháp luật về doanh nghiệp DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP TRÁCH NHIỆM TRÁCH NHIỆM VÔ • Pháp luật về tổ chức một doanh HỮU HẠN HẠN nghiệp dưới một hình thức nhất định Chủ sở hữu chỉ chịu chủ sở hữu đầu tư trách nhiệm đối với vốn phải chịu trách các khoản nợ của nhiệm bằng toàn bộ • Pháp luật về thành lập, tổ chức doanh nghiệp trong tài sản của mình đối quản lý và hoạt động của doanh phạm vi số vốn đã nghiệp. với các khoản nợ của đầu tư thành lập doanh nghiệp doanh nghiệp 27 28 Đặc điểm pháp lý của doanh PL VỀ DOANH NGHIỆP Ở VN nghiệp KT KT CÓ Cách thức thành lập KT DÂN KT TẬP QUỐC VỐN DOANH THỂ NỘI DOANH ĐTNN DUNG Cơ cấu tổ chức & quản lý PL VỀ của doanh nghiệp Luật Luật Cty Luật Luật hợp và Luật DOANH DNNN DNTN ĐTNN tại tác xã Quyền và nghĩa vụ cơ bản VN 1987 NGHIỆP 1995 1990 1996 của doanh nghiệp Luật Tổ chức lại, giải thể doanh Luật Luật Luật hợp doanh nghiệp DNNN nghiệp ĐTNN tại tác xã 29 2003 VN 1996 200330 1999 5
  6. 12/29/2013 PL VỀ DOANH NGHIỆP Ở VN 3. Pháp luật về doanh nghiệp hiện nay Luật Luật Luật hợp Luật • Luật chung: doanh DNNN nghiệp ĐTNN tại tác xã - Luật Doanh nghiệp 2005: quy định về Doanh nghiệp tư 2003 VN 1996 2003 nhân; Công ty trách nhiệm hữu hạn (loại một thành viên 1999 và loại từ 2 đến 50 thành viên); Công ty cổ phần ; Công ty hợp danh. - Luật Hợp tác xã 2003: Quy định về hợp tác xã • Luật chuyên ngành : quy định về ngành kinh doanh, trong đó có những quy định về doanh nghiệp khi kinh doanh thuộc các ngành này. VD : Luật kinh doanh bảo Luật hợp hiểm, Luật xây dựng, Luật chứng khoán, Luật các tổ LUẬT DOANH chức tín dụng... tác xã NGHIỆP 2005 2012 31 32 VĂN BẢN PHÁP LUẬT PHẦN B • 1. Luật Doanh nghiệp 2005 • 2. Nghị định 102/2010/NĐ-CP NGÀY 01 tháng 10 năm • NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CHUNG VỀ 2010 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của luật DOANH NGHIỆP doanh nghiệp • 3. Nghị định 43 ngày 15 tháng 04 năm 2010 về đăng ký I. THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP doanh nghiệp II. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ • 4. Thông tư 14/2010/TT-BKH ngày 04 tháng 06 năm III. TỔ CHỨC LẠI , GiẢI THỂ 2010 hướng dẫn một số nội dung về hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy đỊnh tại nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp 33 34 I. THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP Điều kiện về chủ thể 1. ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP Điều kiện về ngành nghề KD 2. THỦ TỤC THÀNH LẬP Điều kiện khác 35 36 6
  7. 12/29/2013 a1. CHỦ THỂ THÀNH LẬP & QUẢN LÝ a. CÁC LOẠI CHỦ THỂ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRỪ 7 ĐỐI TƯỢNG Người Người Người góp Cơ quan NN, đơn vị LLVTND thành lập quản lý vốn Cán bộ, công chức Công an, bộ đội sáng lập Khoản 13 Đưa tài sản viên, cổ đông Điều 4 LDN vào công ty Cán bộ QL DN 100% vốn Nhà nước sáng lập – để trở thành Người chưa thành niên; hạn chế người thông chủ sở hữu hoặc mất NLHVDS qua và ký hoặc đồng đang ở tù hoặc bị cấm hành nghề tên vào điều chủ sở hữu lệ đầu tiên 37 trường hợp khác theo luật phá sản 38 a2. CHỦ THỂ GÓP VỐN VÀO DN Tình huống Bắc, Nam, Tây, Đông là những người láng giềng quen TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRỪ 2 ĐỐI TƯỢNG biết từ lâu. Bắc tốt nghiệp Đại học Kinh tế TP. HCM từ năm 2000 nhưng chỉ vừa được ký hợp đồng làm Cơ quan NN, đơn vị LLVTND việc cho văn phòng Ủy ban quận 1. Nam là kỹ sư trong một doanh nghiệp 100% vốn nhà nước kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng. Tây vừa tốt nghiệp Các đối tượng không được góp vốn cấp 3 và thành lập một doanh nghiệp tư nhân kinh vào doanh nghiệp theo quy định doanh hàng tiêu dùng tại quận 2. Đông là nhà giáo của pháp luật về cán bộ, công chức ưu tú đã về hưu. Bốn người cùng rủ nhau thành lập một doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng. 1. Các đối tượng trên có quyền thành lập, quản lý, góp người đứng đầu, cấp phó của người vốn vào doanh nghiệp không? Giải thích tại sao? đứng đầu, vợ hoặc chồng của người đó thì không được góp vốn vào 2. Họ có thể thành lập doanh nghiệp theo nguyện vọng được không? Nếu không thì Tại sao? Nếu có thì loại doanh nghiệp mà người đó trực tiếp doanh nghiệp nào? Hãy giải thích? thực hiện việc quản lý Nhà nước 39 40 Danh mục ngành, nghề cấm kinh b.CÁC NGÀNH NGHỀ doanh gồm: • a) Kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự, công an; Ngành Ngành nghề Ngành quân trang (bao gồm cả phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu nghề cấm kinh doanh có nghề tự do của quân đội, công an), quân dụng cho lực lượng vũ trang; linh kiện, bộ phận, phụ tùng, vật tư và trang thiết kinh doanh điều kiện kinh doanh bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo chúng; • b) Kinh doanh chất ma túy các loại; Doanh nghiệp có Đối với ngành, nghề có • c) Kinh doanh hóa chất bảng 1 (theo Công ước quốc tế); quyền kinh doanh điều kiện thì doanh nghiệp • d) Kinh doanh các sản phẩm văn hóa phản động, đồi các ngành, nghề chỉ được kinh doanh ngành, trụy, mê tín dị đoan hoặc có hại tới giáo dục thẩm mỹ, mà pháp luật nghề đó khi có đủ điều kiện nhân cách; không cấm theo quy định • đ) Kinh doanh các loại pháo; 41 7
  8. 12/29/2013 • e) Kinh doanh các loại đồ chơi, trò chơi nguy hiểm, đồ • l) Kinh doanh dịch vụ môi giới kết hôn có yếu tố chơi, trò chơi có hại tới giáo dục nhân cách và sức khoẻ nước ngoài; của trẻ em hoặc tới an ninh, trật tự an toàn xã hội; • g) Kinh doanh các loại thực vật, động vật hoang dã, gồm • m) Kinh doanh dịch vụ môi giới nhận cha, mẹ, cả vật sống và các bộ phận của chúng đã được chế con nuôi, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài; biến, thuộc Danh mục điều ước quốc tế mà Việt Nam là • n) Kinh doanh các loại phế liệu nhập khẩu gây ô thành viên quy định và các loại thực vật, động vật quý nhiễm môi trường; hiếm thuộc danh mục cấm khai thác, sử dụng; • o) Kinh doanh các loại sản phẩm, hàng hóa và • h) Kinh doanh mại dâm, tổ chức mại dâm, mua bán người; thiết bị cấm lưu hành, cấm sử dụng hoặc chưa • i) Kinh doanh dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc trái phép được phép lưu hành và/hoặc sử dụng tại Việt dưới mọi hình thức; Nam; • k) Kinh doanh dịch vụ điều tra bí mật xâm phạm lợi ích • p) Các ngành, nghề cấm kinh doanh khác được của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, quy định tại các luật, pháp lệnh và nghị định công dân; chuyên ngành. ĐIỀU KIỆN KINH DOANH NGAØNH, NGHEÀ KINH DOANH PHAÛI COÙ VOÁN PHAÙP ÑÒNH Yêu cầu mà doanh nghiệp phải có hoặc phải thực hiện khi kinh doanh ngành, nghề cụ thể  Kinh doanh tiền tệ - tín dụng  Kinh doanh bảo hiểm Giấy phép kinh doanh  Kinh doanh chứng khoán Giấy chứng nhận đủ điều kiện KD  Kinh doanh vận chuyển hàng không Chứng chỉ hành nghề  Kinh doanh dịch vụ đòi nợ thuê Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm  Kinh doanh bất động sản nghề nghiệp  Kinh doanh sản xuất phim Yêu cầu về vốn pháp định  Kinh doanh dịch vụ bảo vệ Yêu cầu khác 45 46 2. TRÌNH TỰ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP Đăng ký doanh nghiệp Xin giấy phép • Bao gồm nội dung về đăng ký kinh doanh kinh và đăng ký thuế đối với các loại hình Công bố nội Góp doanh doanh nghiệp thành lập theo quy định của Quyết Đăng hoặc Luật Doanh nghiệp. định dung vốn ký giấy thành đăng theo • Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp doanh chứng lập ký cam đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký nghiệp nhận đủ kinh kết điều kinh doanh và Giấy chứng nhận đăng ký doanh kiện thuế của doanh nghiệp kinh doanh47 48 8
  9. 12/29/2013 Nguyên tắc áp dụng giải quyết thủ tục đăng ký doanh nghiệp 2. 2 Thủ tục đăng ký 1. Người thành lập doanh nghiệp tự kê khai hồ sơ đăng Hồ sơ không hợp lệ, trả hồ sơ ký doanh nghiệp và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính đầy đủ, hợp pháp, trung thực và chính xác của các thông tin kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp. Lập hồ sơ bị từ chối Phòng Đăng ký Kiếu nại, 2. Cơ quan đăng ký kinh doanh chịu trách nhiệm về tính Đăng ký kinh doanh kiếu kiện hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, không chịu Doanh nghiệp trách nhiệm về những vi phạm pháp luật của doanh Hồ sơ hợp lệ nghiệp xảy ra trước và sau đăng ký doanh nghiệp. 3. Cơ quan đăng ký kinh doanh không giải quyết tranh chấp giữa các thành viên, cổ đông của công ty với Cấp giấy chứng nhận nhau hoặc với tổ chức, cá nhân khác trong quá trình đăng ký doanh nghiệp hoạt động. 49 50 2. 2 Thủ tục đăng ký 2.2. Đăng ký kinh doanh • Bước 1: Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh: • Bước 2: Xét hồ sơ và cấp GCN ĐKKD: • 1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp theo mẫu • Cơ quan đăng ký kinh doanh (phòng đăng ký kinh doanh • 2. Dự thảo Điều lệ công ty. thuộc sở kế hoạch đầu tư nơi doanh nghiệp dự định đặt • 3. Danh sách thành viên, cổ đông sáng lập, thành viên trụ sở chính) xem xét hồ sơ ; chịu trách nhiệm về tính hợp danh hợp lệ của hồ sơ; không được yêu cầu người thành lập – kèm theo : bản sao Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng doanh nghiệp nộp thêm các giấy tờ khác không được thực cá nhân hợp pháp khác; HOẶC bản sao quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc tài liệu tương đương khác của tổ Luật Doanh nghiệp quy định. chức; văn bản uỷ quyền, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện theo uỷ quyền. • Thời hạn: 5 làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ; • • Nếu từ chối : thông báo bằng văn bản cho người thành 4. Văn bản xác nhận vốn pháp định (Nếu cần) lập doanh nghiệp biết. ( nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa • 5. Chứng chỉ hành nghề (nếu cần). đổi, bổ sung). 51 52 2.3 Công bố nội dung ĐKKD 3. Nội dung công bố • Mục đích : • a) Tên doanh nghiệp; – cho cộng đồng các doanh nghiệp khác và khách hàng • b) Địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp, CN, biết được sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trường. VPĐD • Thời hạn : • c) Ngành, nghề kinh doanh; – 30 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, • d) Vốn điều lệ đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; số cổ phần và giá trị vốn • Cách thức công bố : cổ phần đã góp và số cổ phần được quyền phát – Đăng trên mạng thông tin doanh nghiệp của cơ quan hành đối với công ty cổ phần; vốn đầu tư ban đăng ký kinh doanh hoặc một trong các loại tờ báo viết hoặc báo điện tử trong ba số liên tiếp. đầu đối với doanh nghiệp tư nhân; vốn pháp định đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, • Nội dung công bố : nghề đòi hỏi phải có vốn pháp định; – khoản 1 điều 58 Luật Doanh nghiệp 2005 53 54 9
  10. 12/29/2013 Nội dung công bố (tt) 4. Góp vốn theo cam kết • đ) Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch, số Giấy chứng • Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác, số quyết định thành lập trở thành chủ sở hữu công ty hoặc các hoặc số đăng ký kinh doanh của chủ sở hữu, chủ sở hữu chung của công ty. của thành viên hoặc cổ đông sáng lập; • e) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; • g) Nơi đăng ký kinh doanh. 55 56 TÀI SẢN CÓ THỂ GÓP VỐN 4.1 Định giá tài sản CÁC LOẠI TÀI SẢN THEO THỎA THUẬN • Khi thành lập - Tiền mặt: tiền Việt Nam, ngoại tệ - Các thành viên, cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc nhất trí; - Tài sản bằng hiện vật: máy móc, thiết bị, ... - Nếu định giá cao so với giá trị thực tế tại thời điểm góp vốn thì các thành viên, cổ đông sáng - Giá trị quyền tài sản: quyền sử lập liên đới chịu trách nhiệm đối với các khoản dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bằng số công nghệ, bí quyết kỹ thuật. chênh lệch giữa giá trị được định và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tại thời điểm kết thúc định - Các tài sản khác theo thoả thuận. giá. 57 58 Định giá (tt) 4.2 Chuyển quyền Sở hữu • Trong quá trình hoạt động - Do doanh nghiệp và người góp vốn thỏa thuận hoặc do một tổ chức định giá chuyên nghiệp định • Thời điểm : Sau khi được cấp giấy giá. Chứng nhận đăng ký kinh doanh, - Nếu tổ chức chuyên nghiệp định giá thì phải được người góp vốn và doanh nghiệp chấp thuận; • Cần lưu ý : tài sản được sử dụng vào - Nếu tài sản góp vốn được định giá cao hơn giá trị hoạt động kinh doanh của chủ doanh thực tế thì người góp vốn hoặc tổ chức định giá và người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp nghiệp tư nhân không phải làm thủ cùng liên đới chịu trách nhiệm bằng số chênh lệch tục chuyển quyền sở hữu cho doanh giữa giá trị được định và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tại thời điểm kết thúc định giá. nghiệp. 59 60 10
  11. 12/29/2013 Tài sản có chuyển QSH tài sản tại TÌNH HUỐNG đăng ký hoặc cơ quan nhà nước có Bắc, Trung, Nam hùn vốn thành lập công ty TNHH Đại Lộc. Bắc góp vốn bằng một căn nhà được các thành viên nhất trí giá trị quyền thẩm quyền & miễn lệ định giá theo giá thị trường tại thời điểm góp vốn là 1 tỷ sử dụng đất phí trước bạ đồng, chiếm 50% vốn điều lệ công ty. Trung và Nam mỗi người góp 500 triệu đồng tiền mặt chiếm 25% vốn điều lệ. Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh H. đã cấp Giấy chứng nhận Tài sản giao nhận tài sản góp đăng ký kinh doanh cho công ty năm 2006. Các thành viên không phải cũng đã thực hiện thủ tục chuyển giao tài sản góp vốn cho vốn có xác nhận bằng công ty theo đúng các quy định của pháp luật. Sau một thời đăng ký biên bản gian hoạt động, công ty thua lỗ nặng và tạo ra khoản nợ lên tới 2 tỷ đồng. Mặt khác, do có biến động trên thị trường bất động sản mà giá trị thực tế của căn nhà đã lên tới 2 tỷ đồng. Được coi là thanh toán Bắc yêu cầu rút lại căn nhà trước đây đã mang góp vốn và Cổ phần xong khi quyền sở hữu góp thế bằng 1 tỷ đồng tiền mặt, đồng thời yêu cầu mỗi hoặc phần hợp pháp đối với tài sản thành viên phải bỏ thêm tài sản theo tỷ lệ góp vốn ban đầu để trả nợ cho các chủ nợ. vốn góp góp vốn đã chuyển sang Tài sản sau khi góp vốn thuộc về ai? Tại sao? bằng tài sản công ty Yêu cầu của Bắc có đúng không? Tại sao? 61 62 Xin giấy phép hoặc giấy chứng ĐIỀU KIỆN KINH DOANH nhận đủ điều kiện • Đối với doanh nghiệp đăng ký kinh doanh ĐK TRƯỚC ĐKKD ĐK SAU ĐKKD những ngành, nghề theo quy định của pháp luật phải có giấy phép kinh doanh hoặc giấy chứng VỐN PHÁP điều kiện phòng cháy, nhận đủ điều kiện kinh doanh thì trước khi tiến ĐỊNH chữa cháy hành hoạt động, doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục xin cấp các loại giấy tờ trên tại cơ quan CHỨNG CHỈ điều kiện về vệ sinh nhà nước có thẩm quyền. Trong suốt quá trình HÀNH NGHỀ an toàn thực phẩm hoạt động, doanh nghiệp phải bảo đảm tuân thủ các điều kiện kinh doanh đó. Điều kiện an toàn giao thông… 63 64 II. BẢO ĐẢM CỦA NHÀ NƯỚC II. BẢO ĐẢM CỦA NHÀ NƯỚC 1. Công nhận sự tồn tại lâu dài và 4. Công nhận và bảo hộ quyền sở phát triển của doanh nghiệp hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập, các quyền và lợi ích hợp pháp khác 2. Bảo đảm sự bình đẳng trước pháp của DN và chủ sở hữu. luật không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế 5. Tài sản và vốn đầu tư hợp pháp của DN và chủ sở hữu không bị quốc 3. Thừa nhận tính sinh lợi hợp pháp hữu hoá, tịch thu bằng biện pháp của hoạt động kinh doanh. hành chính 65 66 11
  12. 12/29/2013 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA II. BẢO ĐẢM CỦA NHÀ NƯỚC DOANH NGHIỆP • Quyền đối với tài sản của doanh nghiệp : Quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài 6. Vì lý do quốc phòng, an ninh và vì sản của doanh nghiệp lợi ích quốc gia, mà Nhà nước trưng • Quyền đối với hoạt động kinh doanh : Toàn mua, trưng dụng tài sản thì doanh quyền quyết định hoạt động kinh doanh như : 1. Chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn đầu tư, nghiệp được thanh toán hoặc bồi hình thức đầu tư, kể cả liên doanh, góp vốn vào thường theo giá thị trường, bảo đảm lợi doanh nghiệp khác, chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề; ích của doanh nghiệp và không phân 2. Kinh doanh xuất khẩu và nhập khẩu; biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp. 67 68 QUYỀN CỦA DOANH NGHIỆP (tt) NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP 3. Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký 1- Đăng ký kinh doanh và hoạt động kinh doanh kết hợp đồng; lựa chọn hình thức và cách thức theo đúng các ngành, nghề đã đăng ký. huy động vốn; 2- Lập sổ kế toán, ghi chép sổ kế toán, hóa đơn, 4. Tuyển, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu chứng từ và lập báo cáo tài chính trung thực, kinh doanh; chính xác 5. Tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng phương 3- Đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực thức quản lý khoa học, hiện đại để nâng cao hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định hiệu quả và khả năng cạnh tranh của pháp luật: 6. quyền từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp 4- Bảo đảm chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn các nguồn lực không trừ tự nguyện đóng góp đã đăng ký; vì mục đích nhân đạo và công ích 69 70 III. TỔ CHỨC LẠI & GIẢI THỂ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP (tt) 5- Kê khai và định kỳ báo cáo chính xác, đầy đủ các thông 1. TỔ CHỨC LẠI tin về doanh nghiệp và tình hình tài chính của doanh nghiệp với cơ quan đăng ký kinh doanh; a. Các hình thức tổ chức lại 6.- Ưu tiên sử dụng lao động trong nước, bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật b. Thủ tục tổ chức lại về lao động; tôn trọng quyền tổ chức công đoàn theo pháp luật về công đoàn; 2. GIẢI THỂ 7- Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh lam a. Các trường hợp giải thể thắng cảnh; 8- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp b. Thủ tục giải thể luật. 71 c. Hành vi bị cấm 72 12
  13. 12/29/2013 1. Tổ chức lại DN Chia doanh nghiệp a. Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp: A=A1 + A2+A3+A4… 1. Chia doanh nghiệp 2. Tách doanh nghiệp • Việc chia doanh nghiệp được thực hiện với 3. Hợp nhất doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ 4. Sáp nhập doanh nghiệp phần. Công ty trách nhiệm hữu hạn có thể chia 5. Chuyển đổi doanh nghiệp thành 2 hoặc nhiều công ty trách nhiệm hữu hạn khác; công ty cổ phần có thể được chia thành 2 hoặc nhiều công ty cổ phần khác. 73 74 Tách doanh nghiệp Hợp nhất doanh nghiệp Công thức : A = A + A1 Công thức : A + B = AB • Chuyển một phần tài sản của công ty hiện có • là việc hai hoặc một số công ty cùng loại (công (công ty bị tách) để thành lập một hoặc một số ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công công ty mới cùng loại (công ty được tách) ; ty mới (công ty hợp nhất) bằng cách chuyển chuyển một phần quyền và nghĩa vụ của công ty toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp bị tách sang công ty được tách mà không chấm pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị tách. dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất • Áp dụng : Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty • Áp dụng : Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần cổ phần, cty hdanh 75 76 Sáp nhập doanh nghiệp Chuyển đổi doanh nghiệp Công thức : A --> B = B Cty TNHH Cty Cổ phần • là việc một hoặc một số công ty cùng loại (gọi là công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập và một công ty khác (gọi là công ty nhận sáp nhập) Cty TNHH 1 TV Cty TNHH 2 TV bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn tại của công ty bị sáp nhập • Áp dụng : Công ty : TNHH, CP, HD DN tư nhân -> Cty TNHH 1 TV 77 78 13
  14. 12/29/2013 b. Thủ tục tổ chức lại DN Giải thể doanh nghiệp: • Tiến hành qua 3 bước : • Mục đích : chấm dứt hoạt động doanh - Bước 1: Thông qua quyết định tổ chức lại nghiệp; doanh nghiệp • Tính chất : Giải thể là công việc nội bộ của - Bước 2: Thông báo quyết định tổ chức lại DN doanh nghiệp • Ý nghĩa : Quy định về giải thể nhằm bảo - Bước 3: Đăng ký kinh doanh hoặc đăng ký vệ quyền lợi của các chủ nợ, của các cổ thay đổi, bổ sung nội dung đăng ký kinh doanh đông hoặc thành viên trong công ty. 79 80 Các trường hợp giải thể (Điều 157) Thủ tục giải thể • a) Kết thúc thời hạn ghi trong Điều lệ công ty mà không gia hạn; • - Bước 1: Thông qua quyết định giải thể • b) Theo quyết định của chủ doanh nghiệp (chủ DNTN, doanh nghiệp tất cả thành viên hợp danh, Hội đồng thành viên, chủ • - Bước 2: Thông báo quyết định giải thể sở hữu công ty, Đại hội đồng cổ đông. c) Công ty không đủ số lượng thành viên tối thiểu trong • - Bước 3: Thanh lý các tài sản và thanh thời hạn sáu tháng liên tục; toán các khoản nợ của doanh nghiệp d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. • - Bước 4: Xoá đăng ký kinh doanh • Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác 81 82 Hành vi bị cấm sau khi quyết định Hành vi bị cấm (tt) giải thể Nghiêm cấm doanh nghiệp, người quản lý 4. Ký kết hợp đồng mới không phải là hợp doanh nghiệp: đồng nhằm thực hiện giải thể doanh 1. Cất giấu, tẩu tán tài sản; nghiệp; 2. Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ; 5. Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho thuê tài 3. Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm sản; thành các khoản nợ có bảo đảm bằng tài 6. Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu sản của doanh nghiệp; lực; 7. Huy động vốn dưới mọi hình thức khác. 83 84 14
  15. 12/29/2013 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1. LuËt Ph¸ s¶n 2004 2. NghÞ ®Þnh 67/2006/NĐ-CP cña ChÝnh phñ vÒ híng dÉn ¸p dông LuËt ph¸ s¶n ®èi víi Doanh nghiÖp ®Æc biÖt vµ tæ chøc ho¹t ®éng cña tæ qu¶n lý vµ thanh lý tµi s¶n 3. NghÞ quyÕt sè 03/2005/NQ-HĐTP cña Héi ®ång thÈm ph¸n híng dÉn thi hµnh Phần C 4. mét sè quy ®Þnh cña LuËt Ph¸ s¶n NghÞ ®Þnh sè 114/2008/NĐ-CP híng dÉn chi tiÕt thi hµnh mét sè ®iÒu cña LuËt Ph¸ s¶n ®èi víi Doanh nghiÖp ho¹t ®éng kinh doanh trong lÜnh vùc b¶o hiÓm, Phá sản doanh nghiệp 5. chøng kho¸n vµ tµi chÝnh kh¸c NghÞ ®Þnh sè 05/2010/NĐ-CP ngày 18 tháng 1 năm 2010 quy định việc áp dụng luật phá sản đối với các tổ chức tín dụng 6. NghÞ ®Þnh 94/2005/NĐ-CP cña ChÝnh Phñ vÒ gi¶i quyÕt quyÒn lîi cña ngêi lao ®éng ë Doanh nghiÖp vµ Hîp t¸c x· ph¸ s¶n 7. Th«ng t 19/2008/TTLT-BTP-BTC vÒ chi phÝ cho c¬ quan thi hµnh ¸n d©n sù, tæ qu¶n lý, thanh lý tµi s¶n. 8. QĐ của Chánh án TANDTC số 01/2005/QĐ – TANDTC ngày 27/4/2005 về quy chế làm việc của Tổ thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản. 9. NĐ số 10/2009/NĐ – CP ngày 06/02/2009 về xử lý vi phạm hành chính trong quá trình tiến hành thủ tục phá sản. 85 86 Nội dung Luật Phá sản Khái niệm phá sản • Doanh nghiệp bị Lâm vào tình trạng phá • Phá sản sản • Doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá • Đối tượng nộp đơn sản. • Cơ quan tiến hành thủ tục phá sản • Doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản • Thủ tục phá sản • Thứ tự ưu tiên 87 Nguyên nhân phá sản Đặc trưng của luật phá sản • Chủ quan ? • Khách quan? 15
  16. 12/29/2013 DOANH NGHIỆP BỊ LÂM VÀO DOANH NGHIỆP BỊ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN • Theo Luật Phá sản 2004 thì “Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng Có các khoản nợ Tiêu chí đến hạn thanh toán được các khoản nợ đến hạn xác định khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào doanh tình trạng phá sản.” nghiệp bị lâm vào tình trạng Chủ nợ có yêu cầu phá sản mà không được thanh toán 91 92 CƠ QUAN TiẾN HÀNH THỦ TỤC PHÁ SẢN chủ nợ không có ĐB • Tòa án nhân dân huyện tiến hành thủ tục phá và có BĐ 1 phần sản đối với hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện đó Chủ thể có Người lao động quyền và nghĩa • Tòa án nhân dân tỉnh tiến hành thủ tục phá sản vụ nộp đơn yêu con nợ đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đã đăng ký cầu mở thủ tục kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp phá sản tỉnh đó chủ sở hữu DNNN • Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại cổ đông CTCP Việt Nam có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước TVHD CTHD 93 ngoài đó. 94 DN, HTX – LÂM VÀO PS Nộp đơn y/c mở TT PS THANH LÝ TÀI SẢN TA nhận đơn, xem xét • Tài sản của Doanh nghiệp, HTX phá sản Điều 49 Luật Phá sản Tuyên bố PS trong trường Thụ lý đơn – mở TT PS hợp đặc biệt (không còn tài • Xử lý nợ sản) Điều 34,35,36 Luật Phá sản Thủ tục Thủ tục thanh toán (không Tuyên bố PS, xóa tên DN, • Thanh toán nợ phục hồi phục hồi được) HTX Điều 37 Luật Phá sản Đình chỉ Thanh toán TS (nếu (nếu ko phục phục hồi được) hồi Tuyên bố PS, xóa tên DN, 95 96 được) HTX 16
  17. 12/29/2013 Công ty TNHH ABC có 3 thành viên góp vốn gồm A góp 30% vốn, B Góp 40% vốn và C góp 30% vốn. sau một thời gian kinh doanh, công ty bị lỗ nặng. Tài sản còn lại của công ty là 900 THỨ TỰ ƯU TIÊN triệu đồng (chưa bao gồm tài sản của công ty đang dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ), tuy nhiên công ty có các khoản nợ sau: • a) Phí phá sản; – Nợ Ngân hàng M 800 triệu Lãi suất 1% một tháng. Hạn vay từ 1/1 đến • b) Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã 30/12 năm 2006. với tài sản thế chấp trị giá 1 tỷ đồng. hội theo quy định của pháp luật và các quyền lợi khác – Nợ Ngân hàng N 500 triệu, Lãi suất 1% một tháng. Hạn vay từ 1/3 đến theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã 30/8 năm 2006. do A bảo lãnh bằng tài sản của mình. A đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh với Ngân hàng N. ký kết; – Nợ công ty vận tải F 100 triệu đồng phí vận tải chưa trả. • c) Các khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho các chủ – Nợ tiền thuế 200 triệu. nợ trong danh sách chủ nợ theo nguyên tắc nếu giá trị – Nợ lương công nhân 450 triệu. tài sản đủ để thanh toán các khoản nợ thì mỗi chủ nợ – Nợ bảo hiểm xã hội 120 triệu. đều được thanh toán đủ số nợ của mình; nếu giá trị tài – Phí phá sản 10 triệu đồng. sản không đủ để thanh toán các khoản nợ thì mỗi chủ Ngày 16/5, tòa án nhận được đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nợ chỉ được thanh toán một phần khoản nợ của mình của đại diện theo pháp luật của công ty ABC. Ngày 1,6/2006 theo tỷ lệ tương ứng. tòa ra quyết định mở thủ tục phá sản và ngày 1/8 ra quyết định mở thủ tục thanh lý . Hãy phân chia tài sản còn lại của công ty cho các chủ nợ theo luật 97 phá sản 2004. (giả sử công ty phải trả lãi cho ngân hàng vào 98 cuối kỳ) Bước 1 : Xử lý nợ có bảo đảm : Bước 4 thanh toán theo thứ tự ưu tiên: - Nợ của ngân hàng M được thanh toán bằng giá trị tài a)Phí phá sản 10 sản đảm bảo và thu hồi tài sản cho DN sau khi xử lý : b)Nợ lương công nhân và bảo hiểm xã hội : 570 - 1.000-(800+800x1%x7)= 144 Tài sản còn lại sau khi thanh toán (1) và (2) : 464 - Nợ ngân hàng N do A bảo lãnh nên A là chủ nợ không Tổng nợ không bảo đảm còn phải thanh toán 825 đảm bảo 500+500X1%X5=525 c) Thanh toán cho nợ không đảm bảo theo tỷ lệ Bước 2 : Xác định tài sản còn lại 900+144=1044 a) Nợ A : 525 x(464:825)= Bước 3 Xác định các khoản nợ: b) Nợ công ty vận tải F 100 x(464:825)= 1. Nợ A :525 c) Nợ tiền thuế 200x(464:825)= 2. Nợ công ty vận tải F 100 triệu đồng 3. Nợ tiền thuế 200 triệu. Do công ty là công ty TNHH nên tài sản công ty 4. Nợ lương công nhân 450 triệu. không đủ thanh toán thì công ty được xóa nợ 5. Nợ bảo hiểm xã hội 120 triệu. đối với phần nợ còn thiếu. 6. Phí phá sản 10 triệu đồng. Tổng cộng : 1405 triệu đồng 99 100 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH PHẦN D NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 CTY TNHH CTY TNHH CÔNG TY CTY HỢP D. NGHIỆP 2TV 1 TV CỔ PHẦN DANH TƯ NHÂN • ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC LOẠI Có từ 2 đến Có 1 TV duy Có từ 3 cổ 2 TVHD trở Chỉ có 1 chủ DOANH NGHIỆP 50 TV, nhất (gọi là đông trở lên, lên, có thể có sở hữu, I. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÓ TỪ HAI TV là tổ chủ sở hữu), Cổ đông là tổ TV góp vốn, Chủ sở hữu THÀNH VIÊN TRỞ LÊN chức hoặc Chủ sở hữu chức hoặc cá TV HD là cá phải là cá cá nhân, là tổ chức, nhân, nhân, TV góp nhân, II. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH vốn là TC, TV không cá nhân, CĐ không Chủ sở hữu VIÊN CN, thuộc 2 đối CSH không thuộc 2 đối không thuộc III. CÔNG TY CỔ PHẦN tượng bị thuộc 7 đối tượng bị cấm TV HD không 6 đối tượng cấm GV DN tượng bị GV DN thuộc 6 đối cấm quản lý IV. CÔNG TY HỢP DANH tượng cấm DN cấm TL DN V. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN quản lý DN, TV Góp vốn không thuộc 101 2 đtượng bị 102 cấm góp vốn 17
  18. 12/29/2013 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 CTY TNHH CTY TNHH CÔNG TY CTY HỢP D. NGHIỆP CTY TNHH CTY TNHH CÔNG TY CTY HỢP D. NGHIỆP 2TV 1 TV CỔ PHẦN DANH TƯ NHÂN 2TV 1 TV CỔ PHẦN DANH TƯ NHÂN Có tư Có tư Có tư cách Có tư cách Không TV chịu Chủ sở hữu CĐ chịu TVHD THVH Chủ doanh cách pháp cách pháp nhân pháp nhân phải là trách nhiệm chịu TNHH trách nhiệm nghiệp phải hữu hạn hữu hạn chịu trách nhân pháp pháp nhân TVGV chịu TNHH nhiệm VH nhân Không Không Được phát Không được Không được phát được hành các phát hành được phát hành cổ phát loại chứng bất kỳ loại hành bất phần hành cổ khoán chứng kỳ loại phần khoán nào chứng 103 khoán104nào CỔ PHIẾU VÀ TRÁI PHIẾU CỔ PHIẾU VÀ TRÁI PHIẾU NGƯỜI SỞ HỮU CỔ PHIẾU LÀ CỔ NGƯỜI SỞ HỮU TRÁI PHIẾU LÀ TĂNG CỔ ĐÔNG CHỦ NỢ VỐN SỞ PHIẾU HỮU CỔ ĐÔNG CÓ QUYỀN QUẢN LÝ NGƯỜI SỞ HỮU TRÁI PHIẾU DN CTY – QUYỀN BIỂU QUYẾT KHÔNG CÓ QUYỀN QUẢN LÝ TĂNG VỐN VAY CỔ ĐÔNG ĐƯỢC CHIA CỔ TỨC NGƯỜI SỞ HỮU TRÁI PHIẾU ĐƯỢC KINH NGÂN THEO KẾT QUẢ KINH DOANH NHẬN LÃI SUẤT CỐ ĐỊNH DOANH HÀNG VAY KHÔNG ĐƯỢC ƯU TIÊN HOÀN ĐƯỢC ƯU TIÊN HOÀN VỐN KHI VỐN VỐN KHI CÔNG TY PHÁ SẢN CÔNG TY PHÁ SẢN VAY TRÁI CÔNG PHIẾU CỔ PHIẾU KHÔNG XÁC ĐỊNH TRÁI PHIẾU CÓ THỜI HẠN XÁC CHÚNG 105 THỜI HẠN ĐỊNH TRÊN TRÁI PHIẾU 106 2.1 Tổ chức công ty TNHH có từ 2.2 TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH 1 TV 2 TV trở lên Do 1 Tổ chức làm chủ cử nhiều người đại diện Hội đồng Chủ sở hữu thành viên Ủy quyền cho 1-3 kiểm soát viên Ban kiểm soát từ 2 cá nhân Chủ tịch HĐTV Hội đồng thành viên (Tổng) Giám đốc (Tổng) Giám đốc 107 108 18
  19. 12/29/2013 2.2 TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH 1 TV 2.2 TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH 1 TV Do 1 Tổ chức làm chủ cử 1 người đại diện Do cá nhân làm chủ Chủ sở hữu Chủ sở hữu Ủy quyền cho 1 1-3 kiểm soát viên cá nhân Chủ tịch công ty Tự quản lý hoặc thuê Chủ tịch công ty (Tổng) (Tổng) Giám đốc Giám đốc 109 110 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LOẠI CỔ PHẦN CÁC LOẠI CỔ PHẦN CỔ PHẦN CP ƯU ĐÃI CỔ PHẦN ƯU CỔ PHẦN ƯU PHỔ THÔNG BIỂU QUYẾT ĐÃI CỔ TỨC ĐÃI HOÀN LẠI PHẢI CÓ CÓ THỂ QUYỀN MỖI CỔ MỖI CP CÓ KHÔNG CÓ KHÔNG CÓ CÓ BIỂU QUYẾT PHIẾU CÓ HƠN 1 QUYỀN BIỂU QUYỀN BIỂU TẠI ĐHĐCD 1 PHIẾU PHIẾU QUYẾT QUYẾT CỔ PHẦN PHỔ THÔNG CỔ PHẦN ƯU ĐÃI QUYỀN THEO KẾT THEO KẾT CỔ TỨC CỐ THEO KẾT CHIA CỔ QUẢ KINH QUẢ KINH ĐỊNH HOẶC QUẢ KINH TỨC DOANH DOANH + THƯỞNG DOANH CÁC LOẠI QUYỀN YÊU KHÔNG KHÔNG KHÔNG ĐƯỢC THEO Ư ĐÃI BIỂU QUYẾT CẦU HOÀN ĐƯỢC ĐƯỢC HOÀN ĐƯỢC HOÀN ĐIỀU KIỆN KHÁC VỐN HOÀN VỐN VỐN VỐN TRÊN CP HÒAN LẠI CỔ TỨC ƯU TIÊN KHÔNG KHÔNG SAU CỔ ĐƯỢC ƯU THANH ĐƯỢC ƯU ĐƯỢC ƯU PHẦN HOÀN TIÊN TRƯỚC 111 TOÁN TIÊN (3) TIÊN (3) LẠI (2) HẾT 112 (1) ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LOẠI CỔ PHẦN Tổ chức quản lý CỔ PHẦN CP ƯU ĐÃI CỔ PHẦN ƯU CỔ PHẦN ƯU công ty CTy CP PHỔ THÔNG BIỂU QUYẾT ĐÃI CỔ TỨC ĐÃI HOÀN LẠI Đại hội đồng QUYỀN CÓ QUYỀN TUYỆT ĐỐI VỀ NGUYÊN VỀ NGUYÊN CHUYỂN TRỪ CỔ KHÔNG CÓ TẮC CÓ TẮC CÓ Cổ đông NHƯỢNG PHẦN PHỔ QUYỀN QUYỀN QUYỀN THÔNG CHUYỂN CHUYỂN CHUYỂN CỦA CĐ NHƯỢNG NHƯỢNG NHƯỢNG SÁNG LẬP Ban kiểm soát Hội đồng quản trị ĐỐI TƯỢNG TỔ CHỨC, CHỈ CÓ CỔ THEO ĐIỀU THEO ĐIỀU CÓ QUYỀN CÁ NHÂN ĐÔNG SÁNG KIỆN DO KIỆN DO Chủ tịch HĐQT SỞ HỮU TRỪ CÁC LẬP VÀ TỔ ĐIỀU LỆ CTY ĐIỀU LỆ CTY ĐỐI CHỨC ĐƯỢC HOẶC ĐẠI HOẶC ĐẠI TƯỢNG BỊ CHÍNH PHỦ HỘI ĐỒNG HỘI ĐỒNG (Tổng) Giám đốc CẤM GÓP ỦY QUYỀN CỔ ĐÔNG CỔ ĐÔNG VỐN QUYẾT ĐỊNH QUYẾT ĐỊNH 113 114 19
  20. 12/29/2013 Tổ chức quản lý công ty hợp danh Hộ kinh doanh 1. Chủ hộ kinh doanh là - một cá nhân là công dân Việt Nam Thành viên - một nhóm người - hộ gia đình làm chủ, Hội đồng thành viên 2. Chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm 3. Sử dụng không quá mười lao động, Chủ tịch hội đồng thành viên 4. Không có con dấu kiêm Giám đốc 5. Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của 115 mình đối với hoạt động kinh doanh 116 Hộ kinh doanh Hộ kinh doanh */ Đăng ký KD. Hồ sơ gồm: Thành lập hộ KD và đăng ký KD. 1. Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh Điều kiện : 2. Bản sao Giấy CMND của cá nhân hoặc - Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực người đại diện hộ gia đình. - Đối với những ngành, nghề phải có chứng pháp luật và năng lực hành vi dân sự đầy đủ. chỉ hành nghề thì phải có bản sao hợp lệ - Nhóm cá nhân chứng chỉ hành nghề của cá nhân hoặc đại - Hộ gia đình. diện hộ gia đình. => Có quyền thành lập hộ kinh doanh và chỉ được - Đối với những ngành, nghề phải có vốn đăng ký kinh doanh một hộ kinh doanh trong pháp định thì phải có bản sao hợp lệ văn bản phạm vi toàn quốc. 117 xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức118 có thẩm quyền. Thẩm quyền cấp GCNĐKKD: Hộ kinh doanh • Cơ quan Đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đặt địa điểm kinh doanh. Thay đổi nội dung ĐKKD • • Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh - Khi thay đổi nội dung kinh doanh doanh được cấp trong thời hạn 5 ngày làm đã đăng ký, hộ kinh doanh thông việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ. báo nội dung thay đổi với cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đã đăng ký kinh doanh. 119 120 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1