Lupus và thai nghén<br />
BS Vũ Nguyệt Minh<br />
<br />
Các vấn đề đặt ra<br />
<br />
BN lupus có thể có con được không?<br />
Những nguy cơ nếu BN SLE có thai?<br />
Thai nghén ảnh hưởng đến SLE<br />
SLE ảnh hưởng đến thai nghén<br />
Theo dõi định kì thai nghén và SLE?<br />
Lựa chọn thời điểm có thai?<br />
Vấn đề lựa chọn thuốc điều trị?<br />
<br />
1<br />
<br />
1. Thai nghén ảnh hưởng đến lupus<br />
50% bệnh nhân SLE nặng lên trong thời kì thai nghén<br />
Tỷ lệ nặng của 3 quý tương đương<br />
Cải thiện trong 30 năm gần đây<br />
Kiểm soát bệnh tốt<br />
Hiểu rõ về bệnh, đợt cấp<br />
Biểu hiện<br />
Đái tháo đường<br />
Viêm nhiễm (Tăng protein C)<br />
Tăng huyết áp<br />
<br />
2. Lupus ảnh hưởng đến thai nghén<br />
Biến chứng thai sản tăng trên bệnh nhân lupus<br />
Với mẹ<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Tiền sản giật (tăng huyết áp, tăng protein niệu, phù)<br />
Tỷ lệ cắt tử cung sau đẻ tăng<br />
Băng huyết sau đẻ<br />
Huyết khối tĩnh mạch ở mẹ<br />
<br />
Với con<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Sảy thai<br />
Đẻ non<br />
Block tim bẩm sinh<br />
Thai chậm phát triển<br />
Lupus sơ sinh<br />
Liên quan đến vấn đề cho con bú<br />
<br />
2<br />
<br />
Lupus thận và thai nghén<br />
Tăng gánh cho thận<br />
Sảy thai 75%<br />
Yếu tố tiên lượng xấu<br />
Tiền sử tăng huyết áp<br />
Protein niệu<br />
Tăng ure máu<br />
Với bệnh nhân lupus thận<br />
Tư vấn thai sản tốt<br />
Có thể có thai nếu bệnh thận không hoạt động trong 6 tháng<br />
Nguy cơ cho thai thấp nhất nếu<br />
• Không cần dùng corticoids hoặc các thuốc ức chế miễn dịch<br />
• Có thể chấp nhận dùng liều thấp nhất corticoid và/ hoặc azathioprine<br />
<br />
Tiền sản giật trên bệnh nhân SLE có thai<br />
Biến chứng hay gặp (13%)<br />
Khó phân biệt tiền sản giật và lupus thận<br />
Tăng lên:<br />
Có bệnh thận (66%)<br />
Hội chứng kháng phospholipid (aPL)<br />
Đái tháo đường<br />
Tiền sử nhiễm độc thai nghén<br />
Hạ tiểu cầu<br />
Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ chung cho cả nhóm có<br />
thai, có và không có SLE<br />
<br />
3<br />
<br />
Phân biệt lupus thận và tiền sản giật<br />
<br />
Lupus thận<br />
<br />
Tiền sản giật<br />
<br />
Protein niệu và/ hoặc trụ niệu, tế<br />
Protein niệu đơn thuần<br />
bào niệu<br />
Giảm bổ thể<br />
Tăng anti dsDNA<br />
<br />
Ít gặp<br />
<br />
Nồng độ bổ thể bình thường<br />
Anti ds DNA không tăng<br />
Hạ tiểu cầu<br />
Tăng men gan<br />
Tăng acid uric<br />
Giảm calci niệu<br />
<br />
Sảy thai<br />
Tỷ lệ có xu hướng giảm<br />
1960-1965: 43%<br />
2000-2003: 17%<br />
Yếu tố nguy cơ:<br />
Tăng huyết áp<br />
Lupus hoạt động<br />
Lupus thận<br />
Giảm bổ thể<br />
Tăng anti-dsDNA, aPL<br />
Hạ tiểu cầu<br />
Anti-DNA phản ứng cạnh tranh với laminin, một chất giúp quá trình<br />
làm tổ của rau thai<br />
<br />
4<br />
<br />
Hội chứng kháng phospholipid (APS)<br />
Kháng thể kháng phospholipid<br />
(aPL)<br />
Anticardiolipin (aCL)<br />
Lupus anticoagulants (LA)<br />
10 nghiên cứu tổng hợp<br />
(554 bn)<br />
Thường sảy thai sau 10 tuần<br />
<br />
Sảy thai<br />
<br />
Có<br />
<br />
Không<br />
<br />
aPL<br />
<br />
38-59% 16-20%<br />
<br />
LA<br />
<br />
36%<br />
<br />
13%<br />
<br />
aCL<br />
<br />
39%<br />
<br />
18%<br />
<br />
Lupus sơ sinh<br />
Truyền thụ động tự kháng thể từ mẹ sang trẻ<br />
Anti Ro/SSA và/ hoặc anti La/SSB<br />
Mẹ có thể không biểu hiện bệnh<br />
Tỷ lệ gặp trong số sơ sinh do mẹ SLE sinh ra: 2%<br />
Lâm sàng lupus sơ sinh<br />
Dát đỏ: dạng vòng, bờ nổi cao, teo giữa, vùng ổ mắtđầu<br />
• 6-17 tuần<br />
• Tự hết (thời gian bán huỷ của IgG 21-25 ngày)<br />
<br />
Block tim: 90-95%<br />
• 60-90%: block tim hoàn toàn<br />
<br />
5<br />
<br />