Bài giảng Máy điện - Chương 4: Dây quấn máy điện quay
lượt xem 55
download
"Bài giảng Máy điện - Chương 4: Dây quấn máy điện quay" trình bày các nội dung sau: dây quấn máy điện xoay chiều, dây quấn máy điện một chiều. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm kiến thức được trình bày trong chương này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Máy điện - Chương 4: Dây quấn máy điện quay
- CHƯƠNG 4 DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN QUAY I. DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Khái niệm chung Nhiệm vụ: Cảm ứng sức điện động Tạo ra từ trường cần thiết cho sự biến đổi năng lượng cơ-điện trong máy điện Yêu cầu: Tiết kiệm dây Có độ bền cơ, điện, nhiệt Chế tạo đơn giản, lắp ráp sửa chữa dễ dàng Số rãnh của 1 pha dưới 1 cực: Z q 2mp q có thể là: Số nguyên hoặc phân số 1
- p.360o Góc lệch pha giữa 2 rãnh liên tiếp Z Cấu tạo dây quấn: Mỗi cuộn dây trong dây quấn gồm nhiều phần tử (bối dây) nối tiếp Mỗi phần tử có nhiều vòng dây và có 2 cạnh tác dụng Cạnh tác dụng y Phần tử (Bối dây) 2. Dây quấn q là số nguyên 2.1 Dây quấn 1 lớp Đặc điểm: Trong mỗi rãnh chỉ đặt 1 cạnh tác dụng của 1 phần tử Z Số phần tử trong dây quấn 1 lớp: S 2 Loại dây quấn này thường dùng trong các động cơ công suất dưới 7 kW hoặc trong các máy phát điện turbine nước Có 2 kiểu dây quấn 1 lớp: Dây quấn đồng khuôn Dây quấn đồng tâm 2
- Cách vẽ sơ đồ nối dây Xác định góc lệch pha giữa 2 rãnh liên tiếp p.360o Z Xác định số rãnh của 1 pha dưới 1 cực Z q 2mp Xác định vùng pha q. Vẽ hình sao s.đ.đ của dây quấn Z Bước cực 2p Khoảng cách giữa 2 cạnh của 1 phần tử Z y 2p Xác định các phần tử trong mỗi pha Nối tiếp các phần tử trong 1 pha Ví dụ: Vẽ sơ đồ nối dây của dây quấn 1 lớp với số pha m = 3; Z = 24; số cực 2p = 4 p.360o 2.360o Góc lệch pha giữa 2 rãnh liên tiếp 30o Z 24 Z 24 Số rãnh của 1pha dưới 1 cực q 2 2mp 2.3.2 Vùng pha q. 2.30o 60o Khoảng cách giữa 2 cạnh của 1 phần tử y m.q 3.2 6 Hình sao s.đ.đ A A 1-13 2-14 Y 1-13 12-24 2-14 7-19 8-20 11-23 3-15 Z 10-22 4-16 10-22 4-16 9-21 11-23 C 5-17 3-15 C 5-17 8-20 6-18 9-21 12-24 7-19 B 6-18 X B 3
- Dựa vào y ta xác định được: Pha A gồm: 2 phần tử (1-7), (2-8) dưới đôi cực thứ nhất 2 phần tử (13-19), (14-20) dưới đôi cực thứ hai Pha B gồm các phần tử: (5-11), (6-12), (17-23), (18-24) Pha C gồm các phần tử: (9-15), (10-16), (21-3), (22-4) Nối các phần tử trong 1 pha ta được dây quấn 3 pha Sơ đồ nối dây kiểu dây quấn đồng khuôn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 A Z B C X Y Sơ đồ nối dây kiểu dây quấn đồng tâm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 A Z B C X Y 2.2 Dây quấn 2 lớp Đặc điểm: Trong mỗi rãnh đặt 2 cạnh tác dụng của 2 phần tử khác nhau Số phần tử trong dây quấn 2 lớp: S Z Ưu điểm: Thực hiện được dây quấn bước ngắn 4
- Nhược điểm: Việc lồng dây vào rãnh khó khăn Khó sửa chữa dây quấn Có 2 kiểu dây quấn 2 lớp: Dây quấn xếp (chủ yếu) Dây quấn sóng Ví dụ: Vẽ sơ đồ nối dây của dây quấn 1 lớp (quấn xếp) với số pha m = 3; Z = 24; số cực 2p = 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Y A Z B C X 3. Dây quấn ngắn mạch kiểu lồng sóc Đặc điểm: Dây quấn được tạo thành bởi các thanh dẫn bằng đồng đặt trong rãnh Hai đầu các thanh dẫn được hàn với 2 vòng ngắn mạch bằng đồng Nếu thanh dẫn và vòng ngắn mạch bằng nhôm người ta dùng công nghệ đúc Cấu tạo dây quấn giống như cái lồng sóc Rotor bars (slightly skewed) End ring 5
- 4. Cách thực hiện dây quấn máy điện xoay chiều Dây đồng được quấn trên các khuôn để tạo thành phần tử (bối dây) Đặt các phần tử vào trong rãnh của phần tĩnh hoặc phần quay Cách lồng dây vào rãnh tuỳ thuộc vào kiểu dây quấn Sau khi lồng dây vào rãnh, miệng rãnh được niêm kín bằng các thanh nêm làm bằng vật liệu cách điện Nếu dây quấn đặt ở phần quay thì phần đầu nối phải được đai chặt II. DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 1. Khái niệm chung Gồm nhiều phần tử nối với nhau theo 1 qui luật Mỗi phần tử có 2 cạnh tác dụng đặt vào rãnh lõi thép phần ứng Rãnh phần ứng gọi là rãnh thực Hai cạnh tác dụng ở trên và ở dưới được gọi là rãnh nguyên tố Znt = u.Z u: Số rãnh nguyên tố Mỗi phần tử có 2 đầu nối u=1 u=2 với 2 phiến góp Gọi: S là số phần tử của dây quấn G là số phiến góp S = G 6
- 2. Các loại dây quấn Cấu tạo dây quấn Các bước dây quấn y1 y y y y1 y2 2 1 2 3 1 7 yG yG Dây quấn xếp Dây quấn sóng y1 : Khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng của 1 phần tử y2 : Khoảng cách giữa cạnh 2 của phần tử 1 với cạnh 1 phần tử 2 y : Khoảng cách giữa 2 cạnh tương ứng của 2 phần tử liên tiếp nhau yG : Khoảng cách giữa 2 phiến góp có 2 cạnh tác dụng của cùng 1 phần tử nối vào đó. 2.1 Dây quấn xếp 2.1.1 Dây quấn xếp đơn Đặc điểm: Hai đầu dây của 1 phần tử nối liền với 2 phiến góp kề nhau yG = 1 y = yG = 1 Znt y1 2p Thường thực hiện dây quấn bước ngắn Ví dụ: Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn xếp đơn của lõi thép có: Z = S = G = 16 ; 2p = 4 nt Ta có y1 = 4 y = yG = 1 y2 = 3 7
- Bố trí cách nối phần tử Lớp trên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1 Lớp dưới 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1 2 3 4 Sơ đồ khai triển Chiều quay phần ứng 1 2 B3 4 5 6 N7 8 9 B11 10 12 13 14 15 N 16 15 16 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 + - + - + - 2a = 2p 2.1.2 Dây quấn xếp phức tạp Đặc điểm: Hai đầu dây của 1 phần tử nối với 2 phiến góp cách nhau 1 khoảng yG = m (m > 1). Thường m = 2 Ví dụ: Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn xếp phức tạp của lõi thép có: Znt = S = G = 24 ; 2p = 4 ; yG = m = 2 Ta có: y1 = 6 y = yG = 2 y2 = 6 – 2 = 4 Cách nối các phần tử Lớp trên 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 1 Lớp dưới 7 9 11 13 15 17 19 21 23 1 3 5 8
- Lớp trên 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 2 Lớp dưới 8 10 12 14 16 18 20 22 24 2 4 6 Dây quấn xếp phức tạp gồm 2 dây quấn xếp đơn không liên quan Sơ đồ khai triển Chiều quay phần ứng 1 2 3 B4 5 6 7 8 N10 9 B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 N 23 24 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 2a = 2mp 2.2 Dây quấn sóng 2.2.1 Dây quấn sóng đơn Đặc điểm: Hai đầu của 1 phần tử nối với 2 phiến góp ở xa nhau G 1 yG p y2 = y - y1 Ví dụ: Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn sóng đơn của lõi thép có: Znt = 15; 2p = 4 Ta có: y1 = 3 (bước ngắn) yG = 7 y2 = 4 Cách nối các phần tử Lớp trên 1 8 15 7 14 6 13 5 12 4 11 3 10 2 9 1 Lớp dưới 4 11 3 10 2 9 1 8 15 7 14 6 13 5 12 9
- Sơ đồ khai triển Chiều quay phần ứng 1 2 B3 4 5 6 N7 8 9 B10 11 12 13 N14 15 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 2 - 2a = 2 2.2.2 Dây quấn sóng phức tạp Đặc điểm: Các phần tử nối tiếp nhau sau khi quay 1 vòng quanh bề mặt phần ứng không quay trở về vị trí phần tử đầu mà cách 2 hoặc m phần tử G m yG p Ví dụ: Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn sóng phức tạp của lõi thép có: S = Znt = 18; 2p = 4; m = 2 Ta có: y1 = 4 (bước ngắn) y = yG = 8 y2 = y - y1 = 4 Cách nối các phần tử Lớp trên 1 9 17 7 15 5 13 3 11 1 Lớp dưới 5 13 3 11 1 9 17 7 15 Lớp trên 2 10 18 8 16 6 14 4 12 2 Lớp dưới 6 14 4 12 2 10 18 8 16 10
- Sơ đồ khai triển Chiều quay phần ứng 1 B3 2 4 5 6 N8 7 9 10 B12 11 13 14 15 N17 16 18 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 1 2 + - + - + - 2a = 2m 3. Dây cân bằng điện thế Mục đích: Đảm bảo sự cân bằng dòng điện đồng đều trong các nhánh song song 3.1 Dây cân bằng loại 1 Dùng trong dây quấn xếp đơn. Thực hiện: Nối các điểm đẳng thế lại với nhau. Thường chỉ nối 1/4 đến 1/3 số dây cân bằng 3.2 Dây cân bằng loại 2 Trong dây quấn sóng đơn chỉ có 1 đôi nhánh nên không có điểm đẳng thế. Vì vậy không có dây cân bằng điện thế. Dùng trong dây quấn sóng phức tạp 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Bài 1: Sửa chữa và bảo dưỡng máy phát điện xoay chiều
13 p | 1068 | 245
-
Bài giảng máy điện xoay chiều - Nguyên lý làm việc của máy điện đồng bộ
4 p | 532 | 221
-
Bài giảng máy điện xoay chiều - Máy điện đồng bộ
8 p | 383 | 143
-
Bài giảng Máy biến dòng điện
18 p | 501 | 127
-
Tài liệu môn máy điện 1
10 p | 243 | 56
-
Bài giảng máy điện I - Phần mở đầu
5 p | 109 | 16
-
Bài giảng: Máy điện xoay chiều
16 p | 117 | 15
-
Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Máy điện đồng bộ
19 p | 108 | 15
-
Đề cương bài giảng Sức điện động xoay chiều hình sin một pha
8 p | 182 | 12
-
Bài giảng Dòng điện xoay chiều - Bài 9: Máy biến áp, sự truyền tải điện năng
4 p | 139 | 10
-
Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Bài giảng 10 - TS. Nguyễn Quang Nam
15 p | 72 | 7
-
Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Bài giảng 8 - TS. Nguyễn Quang Nam
18 p | 66 | 6
-
Bài giảng Thiết bị và cáp viễn thông - Bài 2: Máy điện thoại kéo dài (cordless phone)
7 p | 66 | 6
-
Bài giảng Đo đạc điện tử - Bài 1: Sử dụng an toàn và bảo quản máy toàn đạc điện tử
7 p | 11 | 3
-
Bài giảng Đo đạc điện tử - Bài 3: Cấu tạo của máy toàn đạc điện tử TS02- 7”
10 p | 18 | 3
-
Bài giảng Các loại máy điện
11 p | 37 | 2
-
Bài giảng Điều khiển máy điện: Tổng quan về điều khiển máy điện - Nguyễn Ngọc Tú
19 p | 24 | 2
-
Bài giảng Nhà máy điện và trạm biến áp - Chủ đề 3: Dòng điện làm việc tính toán lâu dài
5 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn