intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Máy điện - Chương 5: Sức điện động dây quấn máy điện xoay chiều

Chia sẻ: Huỳnh Tạo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

105
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Máy điện - Chương 5: Sức điện động dây quấn máy điện xoay chiều" trình bày các nội dung sau: khái niệm chung, sức điện động dây quấn máy điện xoay chiều, cải thiện dạng sóng sức điện động. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Máy điện - Chương 5: Sức điện động dây quấn máy điện xoay chiều

  1. CHƯƠNG 5 SỨC ĐIỆN ĐỘNG DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Khái niệm chung Khi máy điện hoạt động, trong dây quấn sẽ xuất hiện s.đ.đ Máy điện xoay chiều sẽ làm việc tốt nếu s.đ.đ có dạng hình sin Dạng của s.đ.đ phụ thuộc vào dạng của từ trường Thực tế từ trường có dạng khác hình sin, do đó s.đ.đ sẽ có dạng khác hình sin Ta có thể phân tích sóng từ cảm B như sau: B = B1 + B3 + B5 + B7 +....+ Bν Sức điện động không hình sin có thể phân tích E = E1 + E3 + E5 + E7 + ....+ Eν 1
  2. 2. Sức điện động dây quấn máy điện xoay chiều 2.1 Sức điện động do từ trường sóng cơ bản 2.1.1 Sức điện động của một thanh dẫn Giả thiết từ trường cơ bản phân bố hình sin dọc khe hở Bx = Bm sinω t Sức điện động cảm ứng trong thanh dẫn etd = Bx lv = Bm lvsin ω t x 2τ v= = = 2τ f t T Φ = Btb S = 2 Bm lτ π et d = π f Φsin ω t π Trị số hiệu dụng s.đ.đ thanh dẫn Et d = f Φ = 2, 22Φ f 2 2.1.2 Sức điện động của một vòng dây Một vòng dây gồm 2 thanh dẫn đặt cách nhau y Góc lệch của 2 thanh dẫn trong 1 vòng dây là: π = βπ y τ yπ Ev = Etd′ − Etd′′ = 2 Etd sin τ 2 yπ π k n = sin = sin β τ 2 2 Ev = 4, 44 f Φ kn 2
  3. 2.1.3 Sức điện động của một phần tử (bối dây) Trong 1 phần tử có Npt vòng dây Sức điện động của 1 phần tử E pt = N pt Ev E pt = 4, 44 N pt f Φ k n 2.1.4 Sức điện động của một nhóm phần tử Một nhóm phần tử gồm có q phần tử đặt rải trong các rãnh liên tiếp nhau qα qα sin E pt sin 2 qα 2 Eq = 2OA sin = 2 AK =2 2 α 2 sin α sin qα 2 2 sin Eq = qE pt 2 = qE k α pt r qsin 2 qα sin Eq = 4, 44k n k r qN pt f Φ kr = 2 α sin 2 Eq = 4, 44kdq qN pt f Φ 3
  4. 2.1.5 Sức điện động của dây quấn 1 pha E p = n.Eq = 4, 44n.kdq qN pt f Φ N = nqN pt E p = 4, 44 N .kdq f Φ 2.2 Sức điện động do từ trường sóng bậc cao τ fν = ν . f τν = ν qα π sinν knν = sin νβ k rν = 2 k dqν = knν .k rν α 2 q sinν 2 Φν = Bmν lτ ν = 2 2 Bmν lτ π νπ Eν = 4, 44k dqν N fν Φν Trị số hiệu dụng của s.đ.đ tổng E = E12 + E32 + E52 + .... + Eν2 4
  5. 3. Cải thiện dạng sóng sức điện động Mục đích: Tạo ra từ trường hinh sin để s.đ.đ có dạng hình sin Biện pháp để cải thiện s.đ.đ có dạng hình sin 3.1 Tạo độ cong bề mặt cực từ δmin δ min δx = δmax π  cos  x  τ  Khe hở lớn nhất δ max ≈ (1,5 ÷ 2, 6 )δ min 3.2 Rút ngắn bước dây quấn Thực hiện dây quấn bước ngắn knν = 0 Eν = 0 4π Ví dụ: Với τ = 5; chọn y = 4 thì: kn 5 = sin 5 =0 52 E5 = 0 3.3 Thực hiện quấn rải Một số s.đ.đ bậc cao Khi thực hiện quấn rải q > 1 bị giảm Tuy nhiên s.đ.đ bậc νz không bị giảm yếu Các sóng điều hoà bậc νz được gọi là ν z = 2mqk ± 1 Z ν z = k ±1 sóng điều hoà răng p 5
  6. 3.4 Thực hiên rãnh chéo Đây là biện pháp triệt tiêu các s.đ.đ điều hoà răng Eν 2τ 2 pτ bc = 2τν z = = νz Z ± p bc Thường chọn 2 pτ π D bc = = Z Z 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
32=>2