Bài giảng Máy điện - Chương 8: Máy điện đồng bộ
lượt xem 35
download
"Bài giảng Máy điện - Chương 8: Máy điện đồng bộ" trình bày các nội dung sau: đại cương, cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ, phản ứng phần ứng máy điện đồng bộ,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Máy điện - Chương 8: Máy điện đồng bộ
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN CHƯƠNG 8 MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN Đại cương - Loại máy điện quay xoay chiều - Tốc độ quay rôto n bằng tốc độ của từ trường quay n1 - Máy điện đồng bộ có thể làm việc ở 2 dạng * Máy phát điện (Biến đổi cơ năng thành điện năng) * Động cơ điện (Biến đổi điện năng thành cơ năng) 1
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN Cấu tạo MĐĐB gồm có 2 phần chính là: stato và rôto 2.1 Stato Giống máy điện không đồng bộ 2.2 Rôto Có hai loại rôto - Rôto cực ẩn: Dùng ở máy có tốc độ cao, thường có một đôi cực. Dây quấn kích từ được đặt trong các rãnh. TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN - Rôto cực lồi: Dùng ở máy có tốc độ thấp. Dây quấn kích từ được quấn xung quanh thân cực từ. B • B + • + • + • + • + + N • + N • + + • • + + B • N Rôto cực ẩn Rôto cực lồi 2
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN S lip r in g s P o le D C e x c it a tio n w in d in g F an Rôto cực lồi TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN Rôto cực ẩn 3
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ + - TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN Phản ứng phần ứng máy điện đồng bộ Dòng điện 1 chiều chạy trong dây quấn kích thích (rôto) sinh ra từ trường cực từ Khi máy có tải, dòng điện xoay chiều chạy trong dây quấn stato tạo ra từ trường phần ứng Tác dụng của từ trường phần ứng lên từ trờng cực từ được gọi là Phản ứng phần ứng Phản ứng phần ứng phụ thuộc vào tính chất của tải và cấu tạo của rôto 4.1 Phản ứng phần ứng đối với tải thuần trở Dòng điện các pha trong dây quấn stato trùng pha với các sức điện động pha Hệ thống dòng điện trong dây quấn stato là 3 pha. Giả sử xét tại thời điểm dòng điện pha A cực đại 4
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN Fư EA IA .Z +B Fư Ft Ft . B N + A X IC IB .Y + EC EB Phản ứng phần ứng là ngang trục (Fư thẳng góc với Ft) C 4.2 Phản ứng phần ứng đối với tải thuần cảm Dòng điện các pha trong dây quấn stato chậm pha so với các sức điện động pha một góc 90o Fư IA EA .Z +B Fư N EC . + A X . Y B C+ IC IB EB Ft Phản ứng phần ứng là dọc trục khử từ (Fư ngược chiều với Ft) Ft TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN 4.3 Phản ứng phần ứng đối với tải thuần dung Dòng điện các pha trong dây quấn stato nhanh pha so với các sức điện động pha một góc 90o Ft Fư Ft EA IA .Z +B Fư B EB . + A X . Y N C+ IC IB EC Phản ứng phần ứng là dọc trục trợ từ (Fư cùng chiều với Ft) 4.4 Phản ứng phần ứng đối với tải hỗn hợp Fư thành 2 thành phần - Thành phần dọc trục: Fưd = Fư sin ψ - Thành phần ngang trục: Fưq = Fư cos ψ 5
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN Fư EC IA .Z +B Fư EA N . + IC A B X IB .Y + Ft C Ft EB Tải có tính điện cảm: PƯPƯ vừa ngang trục vừa dọc trục khử từ Tải có tính điện dung: PƯPƯ vừa ngang trục vừa dọc trục trợ từ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN Phương trình điện áp và đồ thị vectơ Đối với máy phát điện U = Eδ − I (ru + jxσ u ) Đối với động cơ điện U = Eδ + I (ru + jxσ u ) Khi mạch từ chưa bão hòa, dùng nguyên lý xếp chồng ta có Eδ = E + Eu 5.1 Máy phát điện Giả sử máy phát điện đồng bộ làm việc với tải mang tính cảm (0< ψ
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN E -jIxσư -jIxư -Irư -jIxư -jIxσư E U -Irư U I I Fư Fư Fδ Fδ Tải có tính cảm Tải có tính dung TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN Máy cực lồi U = E + Eud +Euq − I(ru + jxσu ) E -jIdxd -jIqxq -Irư = E − jId xud − jIq xuq − jI xσu −Iru U = E − jId xd − jIq xq − I ru Iq I Id 5.2 Động cơ điện U = E + jId xd + jIq xq + Iru 7
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN U Irư jIqxq E Irư jIdxd jIdxd jIqxq U xd E Iq I I Iq Id Id Thiếu kích thích Quá kích thích 5.3 Giản đồ năng lượng trong máy điện đồng bộ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN Máy phát điện Công suất điện từ chuyển từ rôto sang stato .1 Pđt = P1 - (pcơ + pf + pt) Công suất ra P2 = Pđt – ( pcu + pfe) pcơ pt pf pfe pcu P1 Pđt P2 Động cơ điện .1 pcu pfe pt pf pcơ P1 Pđt P2 8
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN Đặc tính góc công suất của máy điện đồng bộ 6.1 Đặc tính góc công suất tác dụng Là quan hệ P = f (θ) khi E, U = const; trong đó θ là góc giữa vectơ E và vectơ U P = mUIcosϕ Dựa vào đồ thị vectơ của máy điện cực lồi với giả thiết rư = 0 mU 2 1 1 P = sinθ + − sin2θ 2 xq xd mUE xd TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN Đối với máy cực ẩn, do xd = xq sinθ UE P = m xd 9
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN 6.2 Đặc tính góc công suất phản kháng Là quan hệ Q = f (θ) khi E, U = const Q = mUIsinϕ mU2 1 1 mU2 1 1 Q = cosθ + − cos 2θ − + 2 xq xd 2 xd xq mUE xd Khi - θ < θ < + θ máy phát công suất phản kháng vào lưới điện TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN Đặc tính của máy điện đồng bộ Sơ đồ thí nghiệm Z W A + V It Máy A phát V V − A W A Rt 7.1 Đặc tính không tải U0 = E = f(It) khi I = 0 Dạng đặc tính lấy từ thí nghiệm 10
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN 7.2 Đặc tính ngắn mạch I In = f(It) khi U = 0 It 7.3 Đặc tính ngoài U = f(I) khi It = const Độ thay đổi điện áp ∆Uđm E 0 − U dm ∆ U dm % = 100 7.4 Đặc tính điều chỉnh U dm It = f(I) khi U = const TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN Máy phát điện đồng bộ làm việc song song 8.1 Điều kiện để ghép một máy phát điện vào làm việc song song với lưới điện 1/ Điện áp của máy phát điện phải bằng điện áp lưới điện 2/ Tần số của máy phát điện phải bằng tần số của lưới điện 3/ Thứ tự pha của máy phát và của lưới điện phải giống nhau 4/ Điện áp của máy phát và của lưới điện phải trùng pha nhau Việc đưa máy phát điện vào làm việc song song với lưới gọi là hoà đồng bộ 11
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN Có 2 phương pháp hoà đồng bộ: + Hoà đồng bộ chính xác + Hoà đồng bộ không chính xác 8.2 Các phương pháp hoà đồng bộ chính xác 8.2.1 Dùng bộ đồng bộ kiểu ánh sáng Sơ đồ kiểu nối "tối" ∆U1 VL ULA CD1 CD2 2 UFA VF 1 3 UFB ULC ∆U2 ULB ∆U3 UFC MF1 MF2 − − It1 It2 + + TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN Sơ đồ kiểu ánh sáng "quay" ∆U1 ULA UFA VL CD1 CD2 2 UFB VF 1 3 ULC ∆U2 ULB UFC ∆U3 MF1 MF2 − − It1 It2 + + 12
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN 8.2.2 Hoà đồng bộ bằng bộ đồng bộ kiểu điện từ Phương pháp này dùng cho các máy phát điện công suất lớn Dùng một cột đồng bộ (Bộ đồng bộ kiểu điện từ) để kiểm tra Cột đồng bộ gồm: - 01 Volt kế 2 kim - 01 tần số kế có 2 dãy phiến rung - 01 dụng cụ đo có kim quay với tấn số fF - fL Khi kim trùng với đường thẳng đứng và hướng lên, đóng CD hoà máy phát vào lưới điện TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN 8.3 Phương pháp tự đồng bộ Không cần thoả mãn các điều kiện trên Việc đưa máy phát vào làm việc song song được tiến hành như sau - Quay máy phát không kích thích (UF = 0) với dây quấn kích thích được nối tắt qua 1 điện trở - Khi tốc độ máy gần bằng tốc độ đồng bộ thì đóng CD ghép máy phát vào lưới không cần kiểm tra tần số, điện áp và góc pha 13
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN Động cơ điện đồng bộ 9.1 Tính chất của động cơ đồng bộ 9.1.1 Ưu điểm - Động cơ được kích thích bằng dòng điện một chiều nên có thể làm việc với cosϕ = 1 - Khi động cơ làm việc, hệ số công suất của lưới điện được nâng cao - Giảm tổn thất điện năng trên đường dây - Động cơ ít chịu ảnh hưởng khi điện áp thay đổi - Hiệu suất động cơ cao TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN 9.1.2 Nhược điểm - Cần một nguồn điện 1 chiều để kích thích động cơ - Cấu tạo động cơ phức tạp, vì vậy giá thành đắt - Mở máy phức tạp - Khó điều chỉnh tốc độ động cơ 14
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN 9.2 Mở máy động cơ điện đồng bộ Quá trình mở máy động cơ chia thành 2 giai đoạn 9.2.1 Mở máy không đồng bộ - Chưa cho dòng kích thích vào dây quấn, nối tắt dây quấn kích thích qua điện trở lớn - Nối điện vào dây quấn stato, động cơ mở máy theo kiểu không đồng bộ 9.2.2 Giai đoạn đưa vào đồng bộ - Khi tốc độ gần bằng tốc độ đồng bộ, đưa dòng 1 chiều vào dây quấn kích thích - Momen đồng bộ sẽ kéo rôto vào tốc độ đồng bộ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ MÁY ĐIỆN 9.2 Các đặc tính làm việc của động cơ đồng bộ Là mối quan hệ giữa P1, I1, η, cosϕ với P2 khi U và It không đổi 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng máy điện 1
158 p | 943 | 424
-
BÀI GIẢNG MÁY ĐIỆN 2
21 p | 1036 | 286
-
Bài giảng Máy biến dòng điện
18 p | 500 | 127
-
Bài giảng Máy điện hàng hải - PGS.TS. Lê Đức Toàn
56 p | 361 | 98
-
Tài liệu môn máy điện 1
10 p | 243 | 56
-
Bài giảng Máy điện: Máy điện đồng bộ - ĐH Bách Khoa
39 p | 210 | 55
-
Bài giảng Máy điện - Nguyễn Thị Thu Hường
205 p | 164 | 48
-
Bài giảng Máy biến dòng điện (BI)
22 p | 248 | 40
-
Bài giảng Máy điện 2 - Nguyễn Anh Tuấn
21 p | 131 | 21
-
Đề cương bài giảng Sức điện động xoay chiều hình sin một pha
8 p | 182 | 12
-
Bài giảng Dòng điện xoay chiều - Bài 9: Máy biến áp, sự truyền tải điện năng
4 p | 138 | 10
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần V - ĐHBK TP.HCM
27 p | 78 | 10
-
Bài giảng Máy điện - TS. Bùi Đức Hùng
112 p | 47 | 6
-
Bài giảng Máy điện: Giới thiệu chung về máy điện - ThS. Phạm Khánh Tùng
27 p | 60 | 6
-
Bài giảng Máy và thiết bị hàn 1 - CĐ Công nghiệp và xây dựng
59 p | 52 | 4
-
Bài giảng Máy điện – TS. Đặng Quốc Vương
369 p | 33 | 3
-
Bài giảng Máy điện cơ sở - Đại học Bách Khoa Hà Nội
170 p | 37 | 3
-
Bài giảng Máy điện trong thiết bị tự động và điều khiển
206 p | 38 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn