intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng máy nâng chuyển - Chương 4 ( tiếp theo )

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

110
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tính toán lực phanh K Đây là bài toán cho trước sơ đồ cơ cấu (với các kích thước D,l, a. c) hệ số ma sát f, mômen phanh Mph (có chiều ngược với chiều quay n của trục bánh phanh khi đang chịu mômen M). Biện pháp 1:Đưa tâm quay O về O’ Biện pháp 2: Má phanh và càng phanh được ghép bản lề với nhau. Làm như vậy má phanh tiếp xúc tốt bánh phanh kể cả khi đảo chiều

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng máy nâng chuyển - Chương 4 ( tiếp theo )

  1. §2. Thiết bị phanh hãm I. Phanh một má 1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc l + Sơ đồ cấu tạo a O K c 3 2 1 Mph r n Hình 4.4 – Phanh một má + Nguyên lý hoạt động - Phanh luôn ở trạng thái mở: - Quá trình mở phanh: B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 1
  2. I. Phanh một má 2. Tính toán lực phanh K Đây là bài toán cho trước sơ đồ cơ cấu (với các kích thước D, l, a. c) hệ số ma sát f, mômen phanh Mph (có chiều ngược với chiều quay n của trục bánh phanh khi đang chịu mômen M). * Khi Mph ngược chiều kim đồng hồ - Lực vòng tương là: 2.Mph P= =F D F = N.f 2.Mph N- Lực ép lên má phanh cần có N= D.f để tạo ra lực ma sát F B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 2
  3. I. Phanh một má + Phương trình cân bằng mômen tại 0 là: KI – N.a – P.c = 0 (*) N.a + P.c KI = l * Khi Mph cùng chiều kim đồng hồ - Tương tự ta có: (**) N.a − P.c K II = l Qua (*) và (**) ta nhận thấy: - Lực phanh phụ thuộc vào trị số và chiều của Mph B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 3
  4. I. Phanh một má + Biện pháp khắc phục * Biện pháp 1: Đưa tâm quay O về O’ N.a + P.c N.a − P.c KI = KII = l l C=0 N.a KI = KII = l B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 4
  5. I. Phanh một má * Biện pháp 2: Má phanh và càng phanh được ghép bản lề với nhau. Làm như vậy má phanh tiếp xúc tốt bánh phanh kể cả khi đảo chiều - Khi Mph ngược chiều kim đồng hồ R 1.h I KI = Ta có: l N hI = a.cosα RI = cosα N.a ( ) KI = l B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 5
  6. I. Phanh một má - Khi Mph cùng chiều kim đồng hồ R 2 .h II Ta có: K II = l N h2 = a.cosα R II = cosα ( ) N.a K II = l N.a K I = K II = ( ) và ( ) l B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 6
  7. I. Phanh một má Kết luận + Phanh một má đơn giản dễ chế tạo, dễ sử dụng; + Gây ra lực hướng tâm bánh phanh lớn, dễ làm cong trục và phá vỡ ổ trục bánh phanh; + Sử dụng với tải nâng nhỏ. B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 7
  8. II. Phanh hai má 1. Phanh hai má hành trình dài a. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc + Sơ đồ cấu tạo Hình vẽ + Nguyên lý hoạt động - Phanh luôn ở trạng thái đóng: - Quá trình mở phanh: Hình 4.5 - Sơ đồ nguyên lý phanh 2 má hành trình dài B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 8
  9. 1. Phanh hai má hành trình dài b. Tính toán lực phanh - Lực ép cần thiết ở mỗi má: P N1 = N 2 = 2 = N f 2M ph P=F P= D Hình 4.5 - Sơ đồ nguyên lý phanh 2 má M ph hành trình dài N= D.f M ph l1 N1l1 N.l1 - Phương trình cân bằng P1 = = P1 = mômen tại 01 là: l l D.f.l B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 9
  10. 1. Phanh hai má hành trình dài - Phương trình mômen tại B: e P1.e = S.r S = P1 r - Phương trình mômen tại O2: (Gđ.d + Gn.n + Gt.m).η = S.a P1.a.e n m Gð = − Gn − Gt Hình 4.5 - Sơ đồ nguyên lý phanh 2 η.d.r d d má hành trình dài M ph l1 P1 = D.f.l M ph l1 a.e m ( .4) n Gð = − Gn − Gt . D.f.l η.d.r d d Gđ - trọng lượng đối trọng B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 10
  11. 1. Phanh hai má hành trình dài + Tính lực nhả phanh - Lực hút cần thiết của nam châm để mở phanh: d PM = k.G ð . n ( .4) Hình 4.5 - Sơ đồ nguyên lý phanh 2 má hành trình dài  P1.a.e m PM = k.  η.n.r − G n − G t . n     k - hệ số vượt tải, k = 1,5 B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 11
  12. 1. Phanh hai má hành trình dài + Tính hành trình phanh Theo định luật bảo toànvề công, ta có: A1 – Công sinh ra; A 1 = A2 A2 – Công tiêu hao. A1 = PM.h.K.η A2 = N1.ε + N2.ε PM.h.K.η = N1.ε + N2.ε M ph N= D.f h – hành trìnhcủa nam châm 2.M ph .ε h= K = (0,6–0,7) - hiệu suất cuộn dây; PM .D.f.K.η η = (0,9–0,95) - hiệu suất bản lề. B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 12
  13. 1. Phanh hai má hành trình dài + Kết luận - Phanh hai má khắc phục hiện tượng cong trục; - Kết cấu khá rườm rà, độ nhạy kém; - Sử dụng với tải nâng trung bình; - Ít được sử dụng. B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 13
  14. 1. Phanh hai má hành trình dài + Một số loại phanh hai má hnàh trình dài B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 14
  15. 2. Phanh hai má hành trình ngắn 1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc + Sơ đồ cấu tạo Hình 4.6- Sơ đồ nguyên lý phanh 2 má hành trình ngắn + Nguyên lý hoạt động - Phanh luôn ở trạng thái đóng: - Quá trình mở phanh: B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 15
  16. 2. Phanh hai má hành trình ngắn b. Tính toán lực phanh + Tính lực đóng phanh Mn Pc = P1 + Pp + a Trong đó: Pp: lực lò xo phụ, Pp = 20–80 (N) Mn: mômen trọng lượng ngàm nam châm; Hình 4.6- Sơ đồ nguyên lý phanh 2 má hành trình ngắn a: khoảng cách từ tâm quay hàm nam châm đến thanh kéo đẩy; P1 - lực tác dụng lên càng phanh. Pc = (1,1–1,15).P1 B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 16
  17. 2. Phanh hai má hành trình ngắn P1 = ? - Phương trình mômen tại 01: P1.l − N1.l1 = 0 M ph N= D.f Hình 4.6- Sơ đồ nguyên lý phanh 2 má hành trình ngắn N.l1 M ph l1 P1 = = . l D.f.η l P1 - lực tác dụng lên càng phanh. B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 17
  18. 2. Phanh hai má hành trình ngắn + Tính lực nhả phanh - Khi mở phanh, lò xo 6 chịu lực nén lớn nhất : l = Pc + 2ε .C Pmax l1 Trong đó: Hình 4.6 - Sơ đồ lực tác dụng của phanh C - Độ cứng của lò xo chính 6; l 2ε - Độ nén của lò xo chính khi các má phanh mở ra với l1 khe hở ε. B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 18
  19. 2. Phanh hai má hành trình ngắn + Tính hành trình phanh Theo định luật bảo toànvề công, ta có: A1 – Công sinh ra; A1 = A2 A2 – Công tiêu hao. A1 = PM.h.K.η A2 = N1.ε + N2.ε PM.h.K.η = N1.ε + N2.ε M ph N= D.f h – hành trìnhcủa nam châm 2.M ph .ε h= K = (0,6–0,7) - hiệu suất cuộn dây; PM .D.f.K.η η = (0,9–0,95) - hiệu suất bản lề. B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 19
  20. 2. Phanh hai má hành trình ngắn + Kết luận - Phanh hai má khắc phục hiện tượng cong trục; - Kết cấu khá đơn giản, nhỏ gọn; - Trọng lượng và quán tính nhỏ; - Sử dụng với tải nâng trung bình; - Hiệu suất cao, đóng mở nhanh nhậy; - Khó tạo được mômen phanh lớn; - Được sử dụng nhiều. B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2