Bài giảng môn cấu kiện và quang điện tử - Ths Trần Thục Linh
lượt xem 149
download
Giới thiệu chung về Cấu kiện điện tử Cấu kiện điện tử là các phần tử linh kiên rời rạc, mạch tích hợp (IC) … tạo nên mạch điện tử, hệ thống điện tử Cấu kiện ĐT ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Nổi bật nhất là ứng dụng trong lĩnh vực điện tử - viễn thông, CNTT Cấu kiện ĐT rất phong phú, nhiều chủng loại đa dạng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn cấu kiện và quang điện tử - Ths Trần Thục Linh
- HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Giảng viên: ThS. Trần Thục Linh Điện thoại/E-mail: 0914932955/thuclinh_dt@yahoo.com Bộ môn: Kỹ thuật điện tử - Khoa Kỹ thuật điện tử 1 Học kỳ/Năm biên soạn: 2/2009
- BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Nội dung môn học Chương 1- Giới thiệu chung Chương 2- Cấu kiện thụ động Chương 3- Vật lý bán dẫn Chương 4- Diode (Điốt) Chương 5- BJT (Transistor lưỡng cực) Chương 6- FET (Transistor hiệu ứng trường) Chương 7- Thyristors: SCR – Triac – Diac - UJT Chương 8- Cấu kiện quang điện tử GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 2 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
- BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Tài liệu học tập Tài liệu chính: Slide bài giảng Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử, Đỗ Mạnh Hà, Học viện CNBCVT, 2009-2010 Tài liệu tham khảo: Electronic Devices and Circuit Theory, Ninth edition, Robert Boylestad, Louis Nashelsky, Prentice - Hall International, Inc, 2006. Linh kiện bán dẫn và vi mạch, Hồ văn Sung, NXB GD, 2005 Giáo trình Cấu kiện điện tử và quang điện tử, Trần Thị Cầm, Học viện CNBCVT, 2002 GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 3 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
- BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Yêu cầu môn học Sinh viên phải đọc trước các slide bài giảng trước khi lên lớp Tích cực trả lời và đặt câu hỏi trên lớp hoặc qua email của GV Làm bài tập thường xuyên, nộp vở bài tập bất cứ khi nào Giảng viên yêu cầu Tự thực hành theo yêu cầu với các phần mềm EDA Điểm môn học: Kiểm tra : - Câu hỏi ngắn Chuyên cần : 10 % - Bài tập Kiểm tra giữa kỳ: 10 % Thi kết thúc: - Lý thuyết: + Trắc nghiệm Thí nghiệm : 10 % + Câu hỏi ngắn Thi kết thúc : 70 % - Bài tập GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 4 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
- BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Chương 1- Giới thiệu chung 1. Giới thiệu chung về cấu kiện điện tử 2. Phân loại cấu kiện điện tử 3. Giới thiệu về vật liệu điện tử 4. Giới thiệu các phần mềm EDA hỗ trợ môn học GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 5 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
- BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 1. Giới thiệu chung về Cấu kiện điện tử Cấu kiện điện tử là các phần tử linh kiên rời rạc, mạch tích hợp (IC) … tạo nên mạch điện tử, hệ thống điện tử Cấu kiện ĐT ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Nổi bật nhất là ứng dụng trong lĩnh vực điện tử - viễn thông, CNTT Cấu kiện ĐT rất phong phú, nhiều chủng loại đa dạng Công nghệ chế tạo linh kiện điện tử phát triển mạnh mẽ, tạo ra những vi mạch có mật độ rất lớn (Vi xử lý Pentium 4: > 40 triệu Transistor,…) Xu thế các cấu kiện điện tử có mật độ tích hợp ngày càng cao, tính năng mạnh, tốc độ lớn… GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 6 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
- BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Vi mạch và ứng dụng Processors CPU, DSP, Controllers Memory chips RAM, ROM, EEPROM Analog Thông tin di động, xử lý audio/video Programmable PLA, FPGA Embedded systems Thiết bị ô tô, nhà máy Network cards System-on-chip (SoC) Ảnh: amazon.com GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 7 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
- BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Ứng dụng của linh kiện điện tử Chips… Sand… Chips on Silicon wafers GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 8 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
- BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Lịch sử phát triển công nghệ (1) Các cấu kiện bán dẫn như diodes, transistors và mạch tích hợp (ICs) có thể tìm thấy khắp nơi trong cuộc sống (Walkman, TV, ôtô, máy giặt, máy điều hoà, máy tính,…). Những thiết bị này có chất lượng ngày càng cao với giá thành rẻ hơn PCs minh hoạ rất rõ xu hướng này Nhân tố chính đem lại sự phát triển thành công của nền công nghiệp máy tính là việc thông qua các kỹ thuật và kỹ năng công nghiệp tiên tiến người ta chế tạo được các transistor với kích thước ngày càng nhỏ → giảm giá thành và công suất Bài học khám phá các đặc tính bên trong của thiết bị bán dẫn → SV hiểu được mối quan hệ giữa cấu tạo hình học và các tham số của vật liệu; hiểu được các đặc tính về điện của chúng GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 9 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
- BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Lịch sử phát triển công nghệ (2) Audion (Triode) 1906, Lee De Forest 1883 Thomas Alva Edison (“Edison Effect”) 1904 John Ambrose Fleming (“Fleming Diode”) 1906 Lee de Forest (“Triode”) Vacuum tube devices continued to evolve 1940 Russel Ohl (PN junction) 1947 Bardeen and Brattain (Transistor) 1952 Geoffrey W. A. Dummer (IC concept) 1954 First commercial silicon transistor 1955 First field effect transistor - FET First point contact transistor (germanium) 1947, John Bardeen and Walter Brattain Bell Laboratories GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 10 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
- BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Lịch sử phát triển công nghệ (3) 1958 Jack Kilby (Integrated circuit) 1958 1959 Planar technology invented 1960 First MOSFET fabricated At Bell Labs by Kahng 1961 First commercial ICs Fairchild and Texas Instruments 1962 TTL invented First integrated circuit (germanium), 1958 1963 First PMOS IC produced by RCA Jack S. Kilby, Texas 1963 CMOS invented Instruments Frank Wanlass at Fairchild Contained five components, three types: Semiconductor Transistors, resistors and capacitors U. S. patent # 3,356,858 GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 11 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
- BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Đặc điểm phát triển của mạch tích hợp (IC) Tỷ lệ giá thành/tính năng của IC giảm 25% –30% mỗi năm. Số chức năng, tốc độ, hiệu suất cho mỗi IC tăng: Kích thước wafer hợp tăng Mật độ tích hợp tăng nhanh GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 12 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
- BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Định luật MOORE GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 13 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
- BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 2. Phân loại cấu kiện điện tử 2.1 Phân loại dựa trên đặc tính vật lý 2.2 Phân loại dựa trên chức năng xử lý tín hiệu 2.3 Phân loại theo ứng dụng GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 14 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
- BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 2.1 Phân loại dựa trên đặc tính vật lý Linh kiện hoạt động trên nguyên lý điện từ và hiệu ứng bề mặt: điện trở bán dẫn, DIOT, BJT, JFET, MOSFET, điện dung MOS… IC từ mật độ thấp đến mật độ siêu cỡ lớn UVLSI Linh kiện hoạt động trên nguyên lý quang điện: quang trở, Photođiot, PIN, APD, CCD, họ linh kiện phát quang LED, LASER, họ linh kiện chuyển hoá năng lượng quang điện như pin mặt trời, họ linh kiện hiển thị, IC quang điện tử Linh kiện hoạt động dựa trên nguyên lý cảm biến: họ sensor nhiệt, điện, từ, hoá học; họ sensor cơ, áp suất, quang bức xạ, sinh học và các chủng loại IC thông minh dựa trên cơ sở tổ hợp công nghệ IC truyền thống và công nghệ chế tạo sensor Linh kiện hoạt động dựa trên hiệu ứng lượng tử và hiệu ứng mới: các linh kiện được chế tạo bằng công nghệ nano có cấu trúc siêu nhỏ: Bộ nhớ một điện tử, Transistor một điện tử, giếng và dây lượng tử, linh kiện xuyên hầm một điện tử, … GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 15 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
- BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 2.2 Phân loại dựa trên chức năng xử lý tín hiệu GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 16 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
- BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 2.3 Phân loại theo ứng dụng Linh kiện thụ động: R,L,C… Linh kiện tích cực: DIOT, BJT, JFET, MOSFET… Vi mạch tích hợp IC: IC tương tự, IC số, Vi xử lý… Linh kiện chỉnh lưu có điều khiển Linh kiện quang điện tử: Linh kiện thu quang, phát quang GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 17 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
- BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 3. Giới thiệu về vật liệu điện tử 3.1. Chất cách điện 3.2. Chất dẫn điện 3.3. Vật liệu từ 3.4. Chất bán dẫn (Chương 3) GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 18 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
- BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Cơ sở vật lý của vật liệu điện tử Lý thuyết vật lý chất rắn Lý thuyết vật lý cơ học lượng tử Lý thuyết dải năng lượng của chất rắn Lý thuyết vật lý bán dẫn GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 19 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
- BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Lý thuyết vật lý chất rắn Vật liệu để chế tạo phần lớn các linh kiện điện từ là loại vật liệu tinh thể rắn Cấu trúc đơn tinh thể: trong tinh thể rắn nguyên tử được sắp xếp theo một trật tự nhất định, chỉ cần biết vị trí và một vài đặc tính của một số ít nguyên tử ta có thể đoán vị trí và bản chất hóa học của tất cả các nguyên tử trong mẫu Ở một số vật liệu người ta nhận thấy rằng các sắp xếp chính xác của các nguyên tử chỉ tồn tại chính xác tại cỡ vài nghìn nguyên tử. Những miền có trật tự như vậy được ngăn cách bởi bờ biên và dọc theo bờ biên này không có trật tự - cấu trúc đa tinh thể Tính chất tuần hoàn của tinh thể có ảnh hưởng quyết định đến các tính chất điện của vật liệu GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh www.ptit.edu.vn Trang 20 BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sách về Cấu kiện điện tử
50 p | 573 | 226
-
Bài giảng cấu kiện điện tử
134 p | 551 | 186
-
Giáo trình môn cấu kiện điện tử
223 p | 663 | 168
-
Bài giảng môn địa chất công trình_ Chương 3: Vận động kiến tạo
32 p | 382 | 130
-
Bài giảng môn địa chất công trình_ Chương 4: Nước dưới đất
29 p | 405 | 122
-
Bài giảng môn Cấu kiện điện tử - ThS. Trần Thúy Hà
455 p | 671 | 118
-
Bài giảng môn địa chất công trình_ Chương 5: Vận động nước dưới đất
19 p | 317 | 105
-
Bài giảng Kết cấu thép 1: Chương 1 - Nguyễn Văn Hiếu
54 p | 340 | 99
-
Bài giảng môn Cấu kiện điện tử và quang điện tử - ThS. Trần Thục Linh
380 p | 299 | 84
-
Bài giảng Kết cấu thép 1 cấu kiện cơ bản - Chương 1: Vật liệu và sự làm việc của kết cấu thép
45 p | 170 | 41
-
Bài giảng môn Ứng dụng vi điều khiển - Trần Văn Hùng
56 p | 183 | 34
-
Bài giảng môn học Kỹ thuật lạnh - ThS. Nguyễn Duy Tuệ
6 p | 180 | 30
-
Bài giảng môn học Kết cấu công trình: Khung bê tông cốt thép - ĐH Bách khoa Hà Nội
51 p | 128 | 17
-
Bài giảng môn học Thí nghiệm cầu - Nguyễn Lan
168 p | 105 | 12
-
Bài giảng môn Cơ sở thiết kế máy (Phần 1): Chương 2 - Trần Thiên Phúc
21 p | 91 | 7
-
Bài giảng môn Cơ học kết cấu: Chương 3
72 p | 7 | 3
-
Bài giảng môn học Bê tông cốt thép 1
135 p | 7 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn