intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Cơ sở thiết kế máy (Phần 4): Chương 20 - Trần Thiên Phúc

Chia sẻ: Gió Biển | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

115
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn "Cơ sở thiết kế máy (Phần 4) - Chương 20: Mối ghép hàn" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm chung, phân loại mối ghép và mối hàn, tính toán mối ghép hàn, độ bền mối hàn và ứng suất cho phép. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Cơ sở thiết kế máy (Phần 4): Chương 20 - Trần Thiên Phúc

  1. Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 1 Chương 20: Mối ghép hàn Trần Thiên Phúc
  2. Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 2 Chương 20 20.1 Khái niệm chung 20.2 Phân loại mối ghép và mối hàn 20.3 Tính toán mối ghép hàn 20.4 Độ bền mối hàn và ứng suất cho phép Chương 20: Mối ghép hàn Trần Thiên Phúc
  3. Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 3 6.1 Những tồn tại: Hiện tượng: tín hiệu phản hồi từ camera còn bị nhiễu. Lý do: ánh sáng hồ quang điện là nguồn gây nhiễu lớn đối với các camera quang học (sử dụng các tế bào cảm nhận ánh sáng khả kiến). Hướng khắc phục: nghiên cứu sử dụng các lọai cảm biến theo nguyên lý khác, kết hợp cải thiện bằng cách cách ly tốt hơn ống kính của camera với nguồn nhiểu. Hiện tượng: hệ thống điện - điện tử điều khiển còn bị nhiễu. Lý do: dòng hồ quang rất lớn gây ra dòng cảm ứng cũng rất lớn ảnh hưởng đến mạch điều khiển. Hướng khắc phục: nghiên cứu sử dụng các bộ lọc và tín hiệu giao tiếp dùng cáp quang để truyền. Chương 20: Mối ghép hàn Trần Thiên Phúc
  4. Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 4 6.2 Hướng nghiên cứu tiếp tục: Kết cấu cơ khí: * Nghiên cứu sử dụng rail từ để thiết kế xe di động bò trên tường, trần nhà hoặc xung quanh các chi tiết hàn lớn dạng ống tròn hoặc mặt cong phức tạp. * Nghiên cứu áp dụng cơ cấu quay đầu mỏ hàn để cải thiện chất lượng kỹ thuật và mỹ thuật mối hàn. Cảm biến: * Nghiên cứu ứng dụng arc sensor, để cải thiện công việc ghi nhận sai số vị trí đầu mỏ hàn tương quan với vị trí rãnh hàn thực tế. * Nghiên cứu các lọai cảm biến để lập bản đồ đường hàn. Giải thuật: * Nghiên cứu kết hợp các giải thuật để cho ra một "giải thuật lai“, ví dụ kết hợp giữa điều khiển thích nghi với sử dụng bộ quan sát, hay sliding mode ... Ứng dụng thực tế: * Thử nghiệm nhiều hơn trong thực tế để nhanh chóng đưa vào ứng dụng. Cố gắng tìm một đơn vị sản xuất để tiến hành chế tạo máy thương phẩm. Chương 20: Mối ghép hàn Trần Thiên Phúc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
42=>0