Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 3: Đạo hàm và vi phân (p4)
lượt xem 6
download
Bài giảng môn "Giải tích 1 - Chương 3: Đạo hàm và vi phân" cung cấp cho người học các kiến thức về khảo sát hàm y=f(x), đồ thị của hàm y=f(x). Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên khối tự nhiên và những ai quan tâm dùng làm tài liệu tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 3: Đạo hàm và vi phân (p4)
- Khảo sát hàm y=f(x) Các bước khảo sát và dựng đồ thị hàm y=f(x) 1. Tìm MXĐ, tính chẵn, lẻ, chu kỳ tuần hoàn (nếu có) 2. Tìm tiệm cận 3. Tìm cực trị, khoảng tăng giảm, tiệm cận đặc biệt 4. Tìm khỏang lồi, lõm và điểm uốn (nếu cần) 5. Lập bảng biến thiên 6. Dựng đồ thị
- Khảo sát hàm y=f(x) 1. Tìm MXĐ, hàm chẵn lẻ, tính tuần hoàn Hàm chẵn nếu f(x) = f(-x), khi đó đồ thị hàm nhận trục Oy là trục đối xứng Hàm lẻ nếu f(x) = -f(-x), khi đó đồ thị nhận gốc tọa độ O là tâm đối xứng Hàm tuần hoàn nếu tồn tại hằng số T sao cho f(x) = f(x+T). Hằng số T>0 được gọi là chu kỳ tuần hoàn của hàm f(x) nếu T là số dương nhỏ nhất thỏa f(x)=f(x+T) và khi đó ta chỉ phải khảo sát hàm trong 1 chu kỳ
- Khảo sát hàm y=f(x) 2. Tìm tiệm cận Với x0 là điểm không thuộc MXĐ của hàm, nếu: lim f ( x) = thì hàm có TCĐ x = x0 x x0 Nếu lim f ( x) = y0 Thì hàm có TCN y = y0 x lim f ( x) = x Nếu f ( x) Thì hàm có TCX y = ax+b lim =a x x lim [ f ( x) − ax ] = b x
- Khảo sát hàm y=f(x) 2x Ví dụ: Tìm tiệm cận của hàm y= 2 x − 5x + 6 MXĐ : R\{2, 3} 2x lim f ( x) = lim 2 = Hàm có TCĐ: x = 2 x 2 x 2 x − 5x + 6 2x lim f ( x) = lim 2 = Hàm có TCĐ: x = 3 x 3 x 2 x − 5x + 6 2x lim f ( x) = lim 2 = 0 Hàm có TCN: y = 0 x x x − 5x + 6
- 2x y= 5 x − 5x + 6 x=3 x=2 y=0
- Khảo sát hàm y=f(x) 2 Ví dụ: Tìm tiệm cận của hàm y = xe x +1 MXĐ: R\{0} 2 2 2 2 − 2 ex ex lim+ y = lim+ xe x + 1 = 1 + lim+ = 1 + lim+ x x 0 x 0 x 0 1 x 0 1 − 2 2 x x = 1 + lim+ 2e x = Hàm có TCĐ x = 0 x 0 2 lim− y = lim− xe x + 1 = 1 Hàm không có TC x 0 x 0 2 lim y = lim xe x +1 = x x
- Khảo sát hàm y=f(x) 2 lim y = lim xe x +1 = x x 2 � 2 � y xe x +1 1 lim = lim = lim � e x + �= 1 x x x x x � x� � � 2 �2 � lim ( y − x) = lim ( xe x+ 1 − x) = 1 + lim x � e x − 1� x x x � � 2 � � = 1 + lim x. = 3 Hàm có TCX y = x+3 x x Vậy hàm đã cho có 1 TCĐ x = 0 và 1 TCX y = x+3
- + 3 x y= 2 y = xe x +1
- Khảo sát hàm y=f(x) 3. Tìm khỏang tăng giảm, cực trị : Tính đạo hàm cấp 1 và giải phương trình y’ = 0 Nếu y’>0 trong (a,b) thì hàm tăng trong (a,b) Nếu y’
- Khảo sát hàm y=f(x) Ví dụ: Tìm cực trị của hàm y=|x|(x+2) 2 x + 2, x > 0 x( x + 2), x 0 y= � y = −2 x − 2, x < 0 y = 0 � x = −1 − x( x + 2), x < 0 ∃, x = 0 Như vậy, ta có 2 điểm nghi ngờ hàm đạt cực trị là x = 0 và x = -1 Để xác định cực trị, khỏang tăng giảm, ta lập 1 bảng biến thiên x − Vậy hàm có 2 cực -1 0 + trị : ycđ=y(- y’ + - 0 + 1)=1, yct=y(0)=0 y 1 0
- y = x ( x + 2)
- Khảo sát hàm y=f(x) 4. Tìm khỏang lồi lõm, điểm uốn Tính đạo hàm cấp 2 và giải phương trình y” = 0 Nếu y”>0 trong (a,b) thì hàm lõm trong (a,b) Nếu y”
- Khảo sát hàm y=f(x) Ví dụ: Tìm khỏang lồi lõm và điểm uốn của hàm y=x2lnx y = 2 x ln x + x, y = 2ln x + 3 1 y =0� x= e3 Ta cũng lập bảng biến thiên để khảo sát x 0 1 / e3 + y” - 0 + y 1 Vậy hàm lồi trong khỏang (0, ) , lõm trong khỏang 3 1 e 1 −3 ( , + ) Và có điểm uốn là ( , ) e3 e3 2 e 6
- Khảo sát hàm y=f(x) Trên hình vẽ là đt 1 x= 3 e Tiếp tuyến 1 −2 3 y = (x − )( )− e3 e3 2 e3 Qua điểm uốn, vị trí tương đối của tiếp tuyến và đường cong thay đổi vì đồ thị đổi dáng từ lồi sang lõm
- Khảo sát hàm y=f(x) 1 Ví dụ: Khảo sát và dựng đồ thị hàm y = e x −x MXĐ : R\{0} } 1 Tiệm cận: lim y = lim e x −x= x x 1 y e x−x lim = lim = −1 TCX: y=-x+1 x x x x 1 lim ( y + x) = lim e x =1 x x 1 lim+ y = lim+ (e x − x) = + TCĐ: x=0 x 0 x 0 1 lim− y = lim− (e x − x) = 0 x 0 x 0
- Khảo sát hàm y=f(x) 1 y=e x −x 1 1 1x e x + x2 Cực trị: y = − 2 e − 1 = − x x2 y < 0, ∀x R* x − 0 + y’ − − y + + 0 −
- Khảo sát hàm y=f(x) exp(1/x) - x 14 12 10 8 6 y 4 2 0 -2 -4 -6 -6 -4 -2 0 2 4 6 x 1 y=e x −x
- y =1 -x 1 y=e x −x
- Khảo sát hàm y=f(x) 3 2 Ví dụ: Khảo sát và dựng đồ thị hàm y = x ( x − 1) MXĐ: R 2 Tiệm cận: lim y = lim 3 x ( x − 1) = x x y 3 x ( x − 1) 2 ( x − 1) 2 lim = lim = lim = x x x x x 3 2 x Hàm không có tiệm cận Cực trị: y = 1 ( x − 1) 2 + 2 3 x ( x − 1) 33 x2 x =1 y =0 Và y’(0)=+∞ x = 1/ 7
- Khảo sát hàm y=f(x) 1 y = ( x − 1) 2 + 2 3 x ( x − 1) 3 x2 Vì đạo hàm cấp 2 phức tạp nên ta sẽ không tính Bảng biến thiên + x − 0 1/7 1 y’ + + 0 - 0 + + y 0.3841 0 0 − Tiếp tuyến nằm ngang
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Điện Hóa Học chương 1: Dung dịch chất điện li và lý thuyết điện ly Arrhesninus
9 p | 652 | 163
-
Bài giảng giải tích 1 - ThS. Nguyễn Hữu Hiệp
111 p | 587 | 152
-
Giáo trình về phân tích môi trường - Phần 1 - CHƯƠNG 1
17 p | 460 | 144
-
Bài giảng phương pháp tính cho sinh viên IT - 7
8 p | 283 | 54
-
Đề cương môn học hàm phức và toán tử
7 p | 180 | 33
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 4: Tích phân
36 p | 131 | 24
-
DÀN BÀI TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢI TÍCH HÀM MỘT BIẾN
6 p | 194 | 22
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 4: Tích phân (p3)
17 p | 127 | 16
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 3: Đạo hàm và vi phân
116 p | 109 | 12
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 4: Phương trình vi phân
38 p | 225 | 11
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 2: Giới hạn và liên tục
84 p | 239 | 10
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 4: Phương trình vi phân (p2)
24 p | 140 | 9
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 4: Tích phân (p2)
58 p | 120 | 9
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 3: Đạo hàm và vi phân (p3)
17 p | 77 | 5
-
Bài giảng Xác suất - Chương 1: Giải tích tổ hợp
23 p | 103 | 5
-
Bài giảng Toán 2: Giới thiệu môn học - ThS. Huỳnh Văn Kha
8 p | 94 | 3
-
Bài giảng Hàm biến số phức - Chương 2: Hàm biến phức
40 p | 30 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn