TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI<br />
BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG<br />
<br />
BÀI GIẢNG<br />
Môn học:<br />
<br />
CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH<br />
<br />
Biên soạn: TS. Mỵ Duy Thành<br />
<br />
Hà Nội 2012<br />
1<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Chương 1: QUY ĐỊNH NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH ....................... 5<br />
1.1 Tổng quan về chất lượng sản phẩm ........................................................................... 5<br />
1.1.1<br />
<br />
Quan niệm về chất lượng sản phẩm ..............................................................................5<br />
<br />
1.1.2<br />
<br />
Các thuộc tính chất lượng sản phẩm .............................................................................8<br />
<br />
1.1.3<br />
<br />
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ........................................................9<br />
<br />
1.1.3.1<br />
<br />
Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài...................................................................... 10<br />
<br />
1.1.3.2<br />
<br />
Các yếu tố bên trong doanh nghiệp ............................................................................ 11<br />
<br />
Tổng quan về quản lý chất lượng ............................................................................ 13<br />
<br />
1.2<br />
1.2.1<br />
<br />
Khái niệm về quản lý chất lượng ................................................................................ 13<br />
<br />
1.2.2<br />
<br />
Các chức năng cơ bản của quản lý chất lượng .......................................................... 15<br />
<br />
1.2.2.1<br />
<br />
Chức năng hoạch định ................................................................................................ 15<br />
<br />
1.2.2.2<br />
<br />
Chức năng tổ chức ...................................................................................................... 15<br />
<br />
1.2.2.3<br />
<br />
Chức năng kiểm tra, kiểm soát ................................................................................... 16<br />
<br />
1.2.2.4<br />
<br />
Chức năng kích thích .................................................................................................. 16<br />
<br />
1.2.2.5<br />
<br />
Chức năng điều chỉnh, điều hòa, phối hợp ................................................................. 16<br />
<br />
1.2.3<br />
<br />
Các phương thức quản lý chất lượng ......................................................................... 17<br />
<br />
1.2.3.1<br />
<br />
Phương thức kiểm tra chất lượng (Inspection) ........................................................... 17<br />
<br />
1.2.3.2<br />
<br />
Phương thức soát chất lượng – QC (Quality Control) ............................................... 18<br />
<br />
1.2.3.3<br />
<br />
Phương pháp đảm bảo chất lượng – QA (Quality Assurance) ................................... 20<br />
<br />
1.2.3.4<br />
<br />
Phương pháp kiểm soát chất lượng toàn diện – TQC (Total Quality Control) .......... 21<br />
<br />
Nghị định chính phủ về chất lượng công trình ........................................................ 22<br />
<br />
1.3<br />
1.3.1<br />
<br />
Hệ thống văn bản nhà nước về lĩnh vực xây dựng...................................................... 22<br />
<br />
1.3.1.1<br />
<br />
Luật xây dựng ............................................................................................................. 22<br />
<br />
1.3.1.2<br />
<br />
Nghị định về quản lý chất lượng công trình xây dựng................................................ 23<br />
<br />
1.3.2<br />
Nội dung nghị định hiện hành về quản lý chất lượng công trình xây dựng (Nghị định<br />
số 15/2013/NĐ-CP) .................................................................................................................... 24<br />
1.3.2.1<br />
<br />
Phạm vi và đối tượng áp dụng .................................................................................... 24<br />
<br />
1.3.2.2<br />
<br />
Quy định về việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng ........................................ 25<br />
<br />
1.3.2.3<br />
<br />
Quy định về phân loại và phân cấp công trình ........................................................... 25<br />
<br />
1.3.2.4<br />
<br />
Quy định về công khai năng lực của các tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng ........ 26<br />
<br />
1.3.2.5<br />
<br />
Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng ....................................................................... 27<br />
<br />
1.3.2.6<br />
<br />
Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình ....................................................... 28<br />
<br />
1.3.2.7<br />
<br />
Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình ...................................................... 31<br />
<br />
1.3.2.8<br />
<br />
Quản lý nhà nước về chất lượng công trình ............................................................... 35<br />
<br />
Tài liệu tham khảo:................................................................................................................. 37<br />
Chương 2: CHỈ TIÊU VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM XÂY<br />
DỰNG<br />
38<br />
<br />
2<br />
<br />
Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn TCVN 4057:1985 ............ 38<br />
<br />
2.1<br />
2.1.1<br />
<br />
Quy định chung ........................................................................................................... 38<br />
<br />
2.1.2<br />
<br />
Danh mục các chỉ tiêu chất lượng .............................................................................. 39<br />
<br />
2.1.3<br />
<br />
Áp dụng các tiêu chuẩn và chỉ tiêu chất lượng ........................................................... 39<br />
<br />
Đánh giá chất lượng nhà cao tầng theo hệ thống chỉ tiêu của đề tài mã số RD 05-02<br />
40<br />
<br />
2.2<br />
2.2.1<br />
<br />
Tiêu chí và phương pháp đánh giá chất lượng nhà cao tầng ..................................... 40<br />
<br />
2.2.2<br />
<br />
Các tiêu chí đánh giá phần kiến trúc .......................................................................... 44<br />
<br />
2.2.3<br />
<br />
Các tiêu chí đánh giá phần kết cấu............................................................................. 45<br />
<br />
2.2.4<br />
<br />
Các tiêu chí đánh giá phần thi công ........................................................................... 46<br />
<br />
2.2.5<br />
<br />
Các tiêu chí đánh giá phần hệ thống kỹ thuật ............................................................ 47<br />
<br />
2.2.6<br />
<br />
Các tiêu chí đánh giá phần kinh tế ............................................................................. 48<br />
<br />
2.3 Đánh giá chất lượng công trình xây dựng theo quyết định số 1547/QĐ-BCĐ ngày<br />
13/11/2006 của Ban chỉ đạo công trình, sản phẩm xây dựng chất lượng cao .................... 48<br />
2.3.1<br />
<br />
Những yêu cầu cơ bản ................................................................................................ 48<br />
<br />
2.3.2<br />
<br />
Phương pháp đánh giá ............................................................................................... 50<br />
<br />
2.3.3<br />
<br />
Các chỉ tiêu đánh giá .................................................................................................. 50<br />
<br />
Tài liệu tham khảo:................................................................................................................. 55<br />
Chương 3: CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG ................................................................................ 56<br />
3.1 Tổng quan về chi phí chất lượng ............................................................................. 56<br />
3.1.1<br />
<br />
Khái niệm chi phí chất lượng (COQ – Cost of Quality) ............................................ 56<br />
<br />
3.1.2<br />
<br />
Phân loại chi phí chất lượng ...................................................................................... 57<br />
<br />
3.1.2.1<br />
<br />
Chi phí sai hỏng .......................................................................................................... 57<br />
<br />
3.1.2.1.1<br />
<br />
Chi phí sai hỏng bên trong ..................................................................................... 57<br />
<br />
3.1.2.1.2<br />
<br />
Sai hỏng bên ngoài ................................................................................................. 60<br />
<br />
3.1.2.2<br />
<br />
Chi phí thẩm định ....................................................................................................... 60<br />
<br />
3.1.2.3<br />
<br />
Chi phí phòng ngừa .................................................................................................... 60<br />
<br />
3.1.3<br />
<br />
Các mô hình chi phí chất lượng.................................................................................. 61<br />
<br />
3.1.4<br />
<br />
Vai trò việc áp dụng COQ .......................................................................................... 62<br />
<br />
3.1.5<br />
<br />
Hệ thống chi phí chất lượng ....................................................................................... 65<br />
<br />
3.1.6<br />
<br />
Rủi ro và yêu cầu khi áp dụng chi phí chất lượng ...................................................... 66<br />
<br />
Tài liệu tham khảo:................................................................................................................. 67<br />
Chương 4: TRIỂN KHAI CHỨC NĂNG CHẤT LƯỢNG VÀ NGÔI NHÀ CHẤT<br />
LƯỢNG<br />
68<br />
4.1 Giới thiệu về triển khai chức năng chất lượng-QFD ............................................... 68<br />
4.1.1<br />
<br />
Lịch sử hình thành: ..................................................................................................... 68<br />
<br />
4.1.2<br />
<br />
Khái niệm .................................................................................................................... 69<br />
<br />
4.1.3<br />
<br />
Lợi ích của QFD. ........................................................................................................ 70<br />
<br />
4.1.4<br />
<br />
Hạn chế của QFD ....................................................................................................... 72<br />
<br />
3<br />
<br />
4.1.5<br />
<br />
Nguyên lý hoạt động: .................................................................................................. 72<br />
<br />
4.1.5.1<br />
<br />
Các giai đoạn của QFD (dựa theo sơ đồ của Yi Qing Yang). .................................... 72<br />
<br />
Ngôi nhà chất lượng ................................................................................................ 73<br />
<br />
4.2<br />
4.2.1<br />
<br />
Giới thiệu về ngôi nhà chất lượng: ............................................................................. 73<br />
<br />
4.2.2<br />
<br />
Các bước căn bản để lập ngôi nhà chất lượng:.......................................................... 75<br />
<br />
Một số nghiên cứu ứng dụng QFD trong ngành xây dựng: ..................................... 83<br />
<br />
4.3<br />
4.3.1<br />
<br />
Ứng dụng trong giai đoạn thiết kế .............................................................................. 83<br />
<br />
4.3.2<br />
<br />
Ứng dụng trong ngành công nghệ thông tin và công nghiệp xây dựng ...................... 84<br />
<br />
4.3.3<br />
<br />
Ứng dụng trong hoạch định dự án hạ tầng................................................................. 84<br />
<br />
Chương 5: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH ................................................. 86<br />
5.1 Đánh giá cơ cấu tổ chức quản lý xây dựng đến chất lượng thi công....................... 86<br />
5.1.1<br />
<br />
Sơ đồ tổ chức của các thành phần tham gia thi công: ................................................ 86<br />
<br />
5.1.2<br />
<br />
Cơ cấu ban QLDA ...................................................................................................... 87<br />
<br />
5.1.3<br />
<br />
Cơ cấu tổ chức của tư vấn hỗ trợ QLDA (PMC) ........................................................ 87<br />
<br />
5.1.4<br />
<br />
Cơ cấu tổ chức của tư vấn giám sát (CSC)................................................................. 89<br />
<br />
5.1.5<br />
<br />
Cơ cấu tổ chức của Tư vấn kiểm định đối chứng chất lượng công trình.................... 90<br />
<br />
5.1.6<br />
<br />
Cơ cấu tổ chức của giám sát tác giả........................................................................... 91<br />
<br />
Đánh giá chất lượng vật tư, vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng ........................ 92<br />
<br />
5.2<br />
5.2.1<br />
<br />
Đánh giá vật liệu sử dụng phối trộn tại công trường: ................................................ 92<br />
<br />
5.2.2<br />
<br />
Đánh giá sản phẩm xây dựng mang đến lắp đặt tại công trường: ............................. 94<br />
<br />
5.2.3<br />
<br />
Đánh giá chất lượng cấu kiện sau thi công: ............................................................... 94<br />
<br />
Đánh giá mức độ nguy hiểm của cấu kiện............................................................... 98<br />
<br />
5.3<br />
5.3.1<br />
<br />
Đánh giá mức độ nguy hiểm của nền móng ................................................................ 98<br />
<br />
5.3.2<br />
<br />
Đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cấu gạch xây..................................................... 99<br />
<br />
5.3.3<br />
<br />
Đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cấu gỗ ............................................................. 100<br />
<br />
5.3.4<br />
<br />
Đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cấu bê tông cốt thép ....................................... 101<br />
<br />
5.3.5<br />
<br />
Đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cấu thép .......................................................... 103<br />
<br />
4<br />
<br />
Chương 1:<br />
<br />
QUY ĐỊNH NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH<br />
<br />
1.1 Tổng quan về chất lượng sản phẩm<br />
1.1.1 Quan niệm về chất lượng sản phẩm<br />
Khái niệm chất lượng sản phẩm đã xuất hiện từ lâu, ngày nay được sử dụng<br />
khá phổ biến và rất thông dụng hàng ngày trong cuộc sống cũng như trong sách báo.<br />
Bất cứ ở đâu hay trong tài liệu nào chúng ta đều thấy xuất hiện thuật ngữ chất lượng.<br />
Tuy nhiên, hiểu như thế nào là chất lượng sản phẩm lại là vấn đề không đơn giản.<br />
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và phức tạp, phản ánh tổng hợp các<br />
nội dung kỹ thuật, kinh tế - xã hội. Do tính phức tạp đó nên hiện nay có rất nhiều<br />
quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm. Mỗi khái niệm đều có những cơ sở<br />
khoa học và nhằm giải quyết những mục tiêu, nhiệm vụ nhất định trong thực tế.<br />
Đứng trên góc độ khác nhau và tuỳ theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất - kinh<br />
doanh mà các doanh nghiệp có thể đưa ra những quan niệm về chất lượng xuất phát<br />
từ người sản xuất, người tiêu dùng, từ sản phẩm hay từ đòi hỏi của thị trường.<br />
Khái niệm chất lượng cần phải hiểu đúng. Chỉ có thể tiến hành có hiệu quả<br />
công tác quản lý chất lượng khi có quan niệm đúng đắn và chính xác về chất lượng.<br />
- Quan niệm siêu việt cho rằng “chất lượng là sự tuyệt vời, hoàn hảo tuyệt đối<br />
của sản phẩm làm cho con người cảm nhận được”. Khi nói đến sản phẩm có chất<br />
lượng, ví dụ nói về ô tô, người ta nghĩ ngay đến những xe nổi tiếng như Roll Roice,<br />
Mescedes... Quan niệm này mang tính triết hoc, trừu tượng, chất lượng không thể xác<br />
định một cách chính xác nên nó chỉ có ý nghĩa đơn thuần trong nghiên cứu. Dường<br />
như khó có thể có sản phẩm đạt đến sự hoàn hảo theo cảm nhận của con người.<br />
- Quan niệm chất lượng theo sản phẩm: “Chất lượng sản phẩm được phản ánh<br />
bởi các thuộc tính đặc trưng của sản phẩm. Chất lượng là cái cụ thể và có thể đo<br />
lường được thông qua các đặc tính đó”. Số lượng các đặc tính sản phẩm càng nhiều<br />
thì chất lượng của nó càng cao.Quan niệm này đã đồng nghĩa chất lượng sản phẩm<br />
với số lượng các thuộc tính hữu ích của sản phẩm. Tuy nhiên, sản phẩm có thể có<br />
nhiều thuộc tính hữu ích nhưng không được người tiêu dùng đánh giá cao. Cách quan<br />
niệm này làm tách biệt chất lượng khỏi nhu cầu của khách hàng, không đáp ứng được<br />
nhu cầu của thị trường.<br />
- Theo khuynh hướng quản lý sản xuất: “Chất lượng sản phẩm là sự đạt được<br />
và tuân thủ đúng những tiêu chuẩn, yêu cầu kinh tế kỹ thuật đã được đặt ra, đã được<br />
thiết kế trước”. Quan niệm có tính cụ thể, dễ đo lường đánh giá mức độ chất lượng<br />
của sản phẩm và dễ xác định rõ ràng những chỉ tiêu kỹ thuật cần đạt được cũng như<br />
các biện pháp nâng cao chất lượng qua việc giảm sai hỏng trong sản xuất. Tuy nhiên<br />
quan niệm này quá chú trọng và thiên về kỹ thuật sản xuất đơn thuần chỉ phản ánh<br />
5<br />
<br />