intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

bài giảng môn học quang điện tử và quang điện, chương 1

Chia sẻ: Minh Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

214
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đường truyền của 1 tia bức xạ (beam of radiation) điện từ (invisible, ultraviolet, visible, infrared) + Thường được biểu diển bởi một mũi tên hay đường thẳng, chỉ thị đường không gian mà bức xạ sẽ đi qua. + Chùm bức xạ phân kỳ (expanding beam) được mô tả bởi nhiều tia (ray). 2) chiết suất và phản xạ: * Chiết xuất của môi trường: n = c/v với c: vận tốc ánh sang trong chân không; v: vận tốc truyền sóng trong môi trường đang xét. n * Góc khúc xạ: sin sin θ , với n: chiết...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: bài giảng môn học quang điện tử và quang điện, chương 1

  1. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ QUANG ĐIỆN TỬ § 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN + Đường truyền của 1 tia bức xạ (beam of radiation) điện từ (invisible, ultraviolet, visible, infrared) + Thường được biểu diển bởi một mũi tên hay đường thẳng, chỉ thị đường không gian mà bức xạ sẽ đi qua. + Chùm bức xạ phân kỳ (expanding beam) được mô tả bởi nhiều tia (ray). 2) chiết suất và phản xạ: * Chiết xuất của môi trường: n = c/v với c: vận tốc ánh sang trong chân không; v: vận tốc truyền sóng trong môi trường đang xét. n * Góc khúc xạ: sin sin θ , với n: chiết xuât của môi trường chứa tia φ= tới; n' n’: chiết xuât của môi trường khúc xạ. * Với liquid or glass: n = 1.3 – 1.8 Glass: n = 1.47 – 1.7; thủy tinh tinh khiết (grown glass) n = 1.51; (thủy tinh quang học n = 1.53) * Tinh thể và bán dẫn: n > 1.8 * Đa phản xạ nội: (multiple internal reflection): giữ hai mặt song song của một môi trường, có một số đặc trưng sau: 1
  2. + Khoảng cách tách các tia phản xạ lần một và lần2 (2 lần liên tiếp) d phụ thuộc góc tới và chiều dày của môi trường, ví dụ : thuỷ tinh quang học (n=1,5) dày 1 cm có d ≈ 0,73cm khi góc tới θ ≈ 40o và d ↓ khi θ ↓ . 2
  3. + Cường độ tia phản xạ và tia truyền qua: I (n'−1) r= 2 , khi θ
  4. - Thường được sử dụng trong các hệ đo không tiếp xúc (non-contact), khi bộ thu và nguồn phát cách xa vật thể cần theo rõi. - Có dạng kim tự tháp, nhưng chỉ có 3 mặt, mặt đáy hình tròn, còn gọi là comer cubes. - Tia tới đi vào mặt đáy và bị đa phản xạ nội từ 3 mặt tam giác, rời ra khỏi mặt đáy theo đường song song với tia tới. 4
  5. - Các mặt tam giác có thể được phủ vật liệu phản xạ hoặc dùng hiện tượng phản xạ nội toàn phần (góc tới hạn =420 với chiết suất 1,5). 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
41=>2