Bài giảng môn Lịch sử - Bài 12: Đời sống kinh tế - văn hóa
lượt xem 5
download
Bài giảng môn Lịch sử - Bài 12: Đời sống kinh tế - văn hóa với mục tiêu giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ văn hoá dân tộc cho HS; giúp học sinh làm quen với kĩ năng quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu và vẽ sơ đồ;... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Lịch sử - Bài 12: Đời sống kinh tế - văn hóa
- TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN TỔ LỊCH SỬ
- KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu Câu1:1:Thời ThờiLý, Lý,trong trongcác cácngành ngànhkinh kinhtế, tế,ngành ngànhnào nàogiữ giữvai vaitrò trònền nềntảng tảngkinh kinhtế tế chủ chủyếu yếucủa củanước nướcĐạiĐạiViệt? Việt? A .Thương nghiệp BB . Nông nghiệp C .Công nghiệp D. Ngư nghiệp Câu Câu2: 2:Ruộng Ruộngđất đấttrong trongnước nướcthuộc thuộcquyền quyềnsở sởhữu hữutối tốicao caocủa củaai? ai? AA .Nhà Vua B .Địa chủ C .Nông dân D .Lãnh chúa Câu Câu3: 3:Hàng Hàngnăm, năm,vào vàomùa mùaXuân, Xuân,các cácvua vuanhà nhàLý Lýthường thườngvề vềcác cácđịa địaphương phươngđể để làm làmlễlễgì? gì? A. Cầu An B .Cầu Siêu C .Cầu mưa DD .Cày tịch điền Câu Câu4: 4:Những Nhữngcông côngtrình trìnhnào nàosau sauđây đâyđược đượcxây xâydựng dựngvào vàothời thờiLý? Lý? A. Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, tượng phật Quỳnh Lâm A B. Chuông Quy Điền, tượng phật Quỳnh Lâm, vạc Phổ Minh C. Tượng phật Quỳnh Lâm, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh D. Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh Câu Câu5: 5:Thời ThờiLý, Lý,nơi nơinào nàolà làtrung trungtâm tâmbuôn buônbán bánlớn lớnnhất nhấtcả cảnước? nước? A. Vân Đồn B. Thanh Hà CC. Thăng Long D. Kẻ Chợ
- Chương 2: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ Bài Bài 12: 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA II. Sinh hoạt xã hội và văn hóa: (Tiếp theo) MMụ ục tiêu bài h c tiêu bài họọc: c: 1.Kiếến th 1.Ki n thứức: Xã h c: Xã hộội có chuy i có chuyểển bi n biếến v n vềề giai c giai cấấp. Văn p. Văn hoá, giáo dụục phát tri hoá, giáo d c phát triểển, hình thành Văn hóa Thăng Long. n, hình thành Văn hóa Thăng Long. 2.Tưư t tưở 2.T ng: Giáo dụục lòng t ưởng: Giáo d c lòng tựự hào dân t hào dân tộộc, ý th c, ý thứức xây c xây ddựựng và b ng và bảảo v o vệệ văn hoá dân t văn hoá dân tộộc cho HS. c cho HS. 3.Kỹỹ năng: Làm quen v 3.K năng: Làm quen vớới kĩ năng quan sát tranh i kĩ năng quan sát tranh ảảnh, nh, phươ ph ng pháp phân tích, lậập b ương pháp phân tích, l p bảảng so sánh, đ ng so sánh, đốối chi i chiếếu và u và vvẽẽ s sơơ đ đồồ.. 4.Trọọng tâm: Giáo d 4.Tr ng tâm: Giáo dụục và văn hóa th c và văn hóa thờời Lý. i Lý.
- Chương 2: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ Bài Bài 12: 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt) II. Sinh hoạt xã hội và văn hóa: Sinh hoạt xã hộ1. Nh 1. Nh i ữững thay đ ng thay đổổi v i vềề m mặặt xã h ộii t xã hộ và văn hóa: 2. Giáo d 2. Giáo dụục và văn hóa c và văn hóa
- Chương 2: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ Bài Bài 12: 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt) (Tiếp theo) II. Sinh hoạt xã hội và văn hóa: Nhóm I: Những thay đổi về mặt xã hội Sinh hoạt xã hội và văn Nhóm II Giáo dục thời Lý hóa: Nhóm III Văn hóa thời Lý
- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt) II – Sinh hoạt xã hội và văn hóa: .. Những Những thay thay đổi đổi về về mặt mặt xã xã hội hội
- Nhóm I: Nh ững thay đ Nhóm I: Nhữ ổi v ng thay đổ ề m i về ặt xã mặ t xã hhộ ộii +Thời Lý, vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị. Giai cấp thống thị cũng là những người nắm ruộng đất trong tay và trở thành địa chủ. +Một số hoàng tử, công chúa, quan lại được nhà nước phong cấp ruộng đất đã trở thành địa chủ. Một số ít dân thường, do có nhiều ruộng, cũng trở thành địa chủ có thế lực ở địa phương.
- Nhóm I: Nh ững thay đ Nhóm I: Nhữ ổi v ng thay đổ ề m i về ặt xã mặ t xã hhộ ộii + Thợ thủ công, thương nhân: sản xuất các đồ dùng và trao đổi buôn bán cho nhau, phải nộp thuế làm nghĩa vụ với nhà vua. + Nông dân: Chiếm đa số trong dân cư, là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội. + Nô tì: là tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ vốn là những tù binh hoặc bị tội nặng, nợ nần hoặc tự bán thân, họ phải phục vu trong cung điện hoặc các nhà quan.
- Như vậậy, ta th Như v y, ta thấấy r y rằằng xã h ng xã hộội th i thờời Lý, s i Lý, sựự phân biệệt giai c phân bi t giai cấấp sâu s p sâu sắắc. Đ c. Địịa ch a chủủ ngày ngày càng tăng, nông dân tá điềền b càng tăng, nông dân tá đi n bịị bóc l bóc lộột ngày t ngày càng nhiềềuu càng nhi
- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt) II – Sinh hoạt xã hội và văn hóa: . Những 1. Những thay thay đổi đổi về về mặt mặt xã xã hội: hội: Gồm 2 giai cấp: Giai cấp thống trị: Vua, quan, địa chủ Giai cấp bị trị: Nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tỳ Đời sống: Giai cấp thống trị sống đầy đủ, sung túc Giai cấp bị trị sống nghèo khổ, phải nộp tô thuế nặng nề Nô tỳ là tầng lớp thấp kém nhất trong xã
- Các tầng lớp trong xã hội thời Lý được hình thành như thế nào? Quan lại Được cấp - Hoàng tử, công chúa hoặc có ruộng đất Địa chủ - Một số nông dân giàu Nông dân (Nam đinh 18t Được nhận đất Nông dân trở lên) của làng xã thường Nông dân không có ruộng Nhận đất cày cấy Nông dân Nộp tô cho địa chủ tá điền Người làm nghề thủ Rèn công cụ, sản xuất Thợ thủ công, buôn bán đồ dùng, nộp thuế cho công, thương nhà vua. nhân Tù binh, bị tội nặng, nợ Phục vụ trong cung nần hoặc tự bán thân điện hoặc nhà quan Nô tì
- BÀI TẬP THẢO LUẬN THỜI ĐINH-TIỀN LÊ THỜI LÝ Giai cấp thống trị: Giai cấp thống trị: + Vua, quan + Vua, quan + Địa chủ (hoàng tử, công chúa, + Một số nhà sư nông dân có nhiều ruộng) Giai cấp bị trị: Giai cấp bị trị: + Nông dân Nông dân thường + Nông dân (nông dân thường) Nông dân tá điền + Thợ thủ công, thương nhân Nông dân đi khai hoang + Địa chủ (số ít) + Thợ thủ công, thương nhân Nô tì Nô tì So với thời Đinh- Tiền Lê, về mặt xã hội thời Lý có gì thay đổi? Sự thay đổi này phản ánh điều gì?
- Giai cấp
- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt) II – Sinh hoạt xã hội và văn hóa: Nhữ Nh ững thay đ ng thay đổổi v i vềề m mặặt xã h ội:i: t xã hộ Giáo dụ . Giáo dục và văn hóa: c và văn hóa: Văn hóa – giáo Giáo Giáo dục dục dục thời Lý gồm những lĩnh vực Tôn Tôn giáo giáo nào? Thành tựu nổi bật? Văn Văn học học Nghệ Nghệ thuật thuật dân dân gian gian Kiến Kiến trúc trúc –– điêu điêu khắc khắc
- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt) II – Sinh hoạt xã hội và văn hóa: Nhữ Nh ững thay đ ng thay đổổi v i vềề m mặặt xã h ội:i: t xã hộ Giáo dụ . Giáo dục và văn hóa: c và văn hóa: a.Giáo a.Giáo dục dục
- Nhóm II: Giáo dục thời Lý Khác vớới th Khác v i thờời ĐinhTi i ĐinhTiềền Lê, giáo d n Lê, giáo dụục c ởở thờời Lý b th i Lý bắắt đ t đầầu phát tri u phát triểển: n: -- Năm Năm 1070 1070 lập lập Văn Văn Miếu. Miếu. -- Năm Năm 1075 1075 mở mở khoa khoa thi thi đầu đầu tiên. tiên. -- Năm Năm 1076 1076 mở mở Quốc Quốc tửtử giám. giám. Nội dung học tập chủ yếu là chữ Hán và một số sách Nho giáo
- Nhóm II: Giáo dục thời Lý Nhà Lý đã quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.
- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt) II – Sinh hoạt xã hội và văn hóa: 2. Giáo dục và văn hóa: a. Giáo dục: Năm 1070 lập Văn Miếu. Năm 1075 m NĂM ở khoa thi đ SỰ KIỆN ầu tiên. 1070 Xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử- Nơi Năm 1076 m ở Qu dạy học cho ốtộc. hoàng c tử giám. 1075 Mở khoa thi đầu tiên - Nơi tuyển chọn Nội dung: dạy Chữ Hán và sách Nho quan lại. 1076 => Nhà n Toàn c ảnh Thiên quang t ướ c quan tâm giáo d Mở Quốc ỉnhTử (nhìn t Giám ụ c. ừ gác Khuê Văn), hai bên là cho con em qúy tộc hai khu nhà bia, phía cu Khuê văn đến ố cáchọc.i hình là - Thiên Đại thành môn quang dẫn vào không tỉnh, nơi giao Bia ti ến sĩ khoa thi nho h ọc năm Nhâm Tu ất disanthegioi.info gian thứ ba hoà của đất, trời Đại trung môn
- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt) II – Sinh hoạt xã hội và văn hóa: 2. Giáo dục và văn hóa: Giáo dục: . Văn hóa: Tháp chùa Phật Tích tailieu.vn
- Nhóm III: Văn hóa thời Lý Phật giáo: Có vị trí rất quan trọng. Hầu hết các vua nhà Lý đều sùng đạo Phật, sai dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật… Có nhiều kiến trúc – điêu khắc phật học rất nổi tiếng: Chùa Diên Hựu (1049), tháp Báo Thiên (1057), chuông Qui Điền (1080), tượng phật Quỳnh Lâm, Chùa Phật tích (1057)….. Có thể nói thời Lý, đạo Phật là quốc giáo của nước Đại Việt.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
19 p | 51 | 4
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 p | 37 | 3
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến
33 p | 34 | 3
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống 1075-1077 (Tiếp theo)
26 p | 28 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên (Tiếp theo)
21 p | 22 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 1: Lịch sử là gì?
14 p | 31 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
22 p | 23 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794)
21 p | 19 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Tiếp theo)
26 p | 23 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
16 p | 19 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài tập lịch sử: Phần Lịch sử thế giới
18 p | 37 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh -Tiền Lê
19 p | 21 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập
26 p | 19 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
19 p | 16 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 8: Ấn Độ cổ đại
19 p | 28 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 7: Lưỡng Hà cổ đại
15 p | 29 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 5: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp
22 p | 23 | 2
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kỹ thuật
27 p | 35 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn