intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn luật môi trường_Chương 5

Chia sẻ: Van Tu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

430
lượt xem
196
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài giảng chương 5 môn Luật môi trường trình bày về Tổ chức, hoạt động và ban hành các văn bản dưới luật. 2 Các biện pháp bảo vệ môi trường và vai trò của pháp luật Biện pháp chính trị Là biện pháp cơ bản, biểu hiện dưới nhiều góc độ : các hội nghị quốc tế cam kết, các đảng phái ( đảng Xanh ở Đức ), các chính trị gia, cuộc biểu tình ( dân Pháp yêu cầu xây đường đi bộ )...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn luật môi trường_Chương 5

  1. Chương 5 TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG VÀ BAN HÀNH CÁC VĂN BẢN DƯỚI LUẬT
  2. Tổ chức và hoạt động bảo vệ môi trường Khái niệm quản lý nhà nước về môi trường  cách thức Các hoạt động của công cụ Là toàn bộ các hoạt động con người phương tiện Hài hoà mối quan Hướng đến mục tiêu , bảo hệ giữa môi trường vệ sức khoẻ nhân dân, đảm và phát triển bảo quyền con người
  3. Nội dung quản lý nhà nước về môi trường Xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, chính  sách và pháp luật môi trường. Định kỳ đánh giá và dự báo tình hình môi trường Xây dựng và quản lý các công trình liên quan tới  môi trường Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường  Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn môi trường. Cấp,  thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường
  4. Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện  pháp luật môi trường Xử lý vi phạm pháp luật về môi trường  Giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực bảo vệ  môi trường Thiết lập các quan hệ quốc tế trong lĩnh vực  bảo vệ môi trường
  5. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về môi trường Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung  - Chính phủ - UBND các cấp Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chuyên môn  - Bộ tài nguyên môi trường - Sở tài nguyên môi trường
  6. VIỆC THAM GIA VÀO CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ BVMT Các công ước mà Việt Nam đã phê chuẩn về kiểm soát ô  nhiễm môi trường - Công ước Viên về bảo vệ tầng ôzôn (Việt Nam tham gia ngày 26/4/1994). - Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (Việt Nam tham gia ngày 16/11/1994). - Nghị định thư Montreal về các chất lầm suy giảm tầng ôzôn (Việt Nam tham gia ngày 26/1/1994). - Công ước MARPOL 73/78 về ngăn chặn ô nhiễm biển do tàu gây ra (Việt Nam tham gia ngày 29/8/1991). - Công ước quốc tế về an toàn tính mạng trên biển SOLAS 1974 (Việt Nam tham gia ngày 18/3/1991).
  7. - Công ước Luật Biển 1992 (Việt Nam tham gia ngày  16/11/1994). - Công ước về các quy tắc phòng tránh đâm va trên biển COLREG 1972 (Việt Nam tham gia ngày 18/12/1990). - Công ước về tiêu chuẩn cấp chứng chỉ cho thuyền viên 1978/1995 STCW (Việt Nam tham gia ngày 18/3/1991). - Công ước về kiểm soát và vận chuyển xuyên biên giới các chất thải nguy hiểm và việc tiêu hủy chúng BASEL (Việt Nam tham gia ngày 11/6/1995).
  8. Những nghĩa vụ chủ yếu của Việt Nam xuất phát từ các công ước quốc tế về kiểm soát ô nhiễm Nghĩa vụ cơ bản của Việt Nam về bảo vệ tầng ôzôn  + Việt Nam cần có những biện pháp thích hợp để bảo vệ sức khỏe con người và môi trường nhằm chống lại những ảnh hưởng có hại từ hoạt động của con người. + Phải thực hiện biện pháp ngăn ngừa để kiểm soát, hạn chế việc sử dụng một số hóa chất hay chất khí có thể làm suy giảm tầng ôzôn + Việt Nam khi thích hợp và phù hợp với công ước phải đảm nhiệm và hợp tác với các quốc gia khác thực hiện các nghiên cứu khoa học, quan trắc có hệ thống liên quan tới tầng ôzôn, sự biến đổi tầng ôzôn, những chất làm ảnh hưởng đến tầng ôzôn và những chất thay thế. + Cần hợp tác trong lĩnh vực pháp luật, khoa học và kỹ thuật nhằm hạn chế sử dụng một số chất khí nhất định. + Phải tiến hành báo cáo việc sản xuất, nhập khẩu các chất làm suy giảm tầng ôzôn cho ban thư ký.
  9. Các biện pháp mà Việt Nam phải thực hiện khi là thành viên  của công ước: + Không nhập khẩu hay xuất khẩu các chất đã bị hạn chế ra khỏi quốc gia không tham gia công ước. + Hàng năm các thành viên cần cung cấp số liệu thống kê cho ban thư ký về việc làm giảm các chất nguy hại của nước mình cũng như việc xuất hay nhập các chất đã bị kiểm soát. + Các bên phải cùng nhau hợp tác, đặc biệt là theo nhu cầu các nước đang phát triển, trao đổi thông tin và làm tăng thêm nhận thức của công chúng trong việc bảo vệ tầng ôzôn
  10. * Nghĩa vụ cơ bản của Việt Nam về biến đổi khí hậu - Không ngừng điều tra nhằm hạn chế nguồn phát thải khí gây  hiệu ứng nhà kính trong phạm vi quốc gia, xây dựng các chương trình khu vực, quốc gia về biến đổi khí hậu, đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào trong các chính sách, vào các hoạt động quốc gia về xã hội, kinh tế và môi trường. - Hợp tác với các quốc gia trên thế giới về biến đổi khí hậu; phát triển các quy hoạch tổng thể cho việc quản lý bờ biển, tăng cường và hợp tác về chuyển giao công nghệ, tiến hành quá trình kiểm soát, làm giảm hoặc ngăn ngừa khí thải gây hiệu ứng nhà kính. - Nếu phát thải quá chỉ tiêu cho phép là 1 tấn khí trong thời k ỳ cam kết thứ nhất (trước 2012) thì phải giảm thêm 1,3 tấn trong thời kỳ cam kết thứ hai (bắt đầu từ 2013)
  11. Nghĩa vụ về kiểm soát ô nhiếm môi trường biển - Nghĩa vụ trong việc hạn chế thải chất ô nhiễm biển:  + Cần ban hành các quy định pháp luật quốc gia. + Thi hành mọi biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ô nhiễm môi trường biển do bất cứ nguồn ô nhiễm nào gây ra. + Các quy định pháp luật mà Việt Nam thông qua và các biện pháp mà Việt Nam thực hiện không được kém hiệu quả hơn các quy tắc và quy phạm quốc tế hay tập quán và thủ tục đã được kiến nghị có tính chất quốc tế. + Việt Nam cần thi hành mọi biện pháp cần thiết để các hoạt động thuộc quyền tài phán hay quyền kiểm soát của mình không gây tác hại hay ô nhiễm cho các quốc gia khác và môi trường của họ. + Hợp tác trực tiếp hoặc qua trung gian các tổ chức quốc tế có thẩm quyền nhằm đẩy mạnh công tác nghiên cứu, thực hiện các chương trình nghiên cứu, khuyến khích việc trao đổi các thông tin, dữ liệu về ô nhiễm môi trường biển.
  12. + Trong nội thủy và lãnh hải của mình Việt Nam có quền ban hành  các văn bản quy định những điều kiện bắt buộc đối với tàu thuyền nước ngoài trước khi vào nội thủy hoặc lãnh hải của mình nhằm ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ô nhiễm biển đến mức tối đa. + Việt Nam khi đưa ra những quy định của pháp luật quốc gia không được ngăn cản quyền qua lại không gây hại của tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải của mình. + Khi tàu thuyền nước ngoài đi qua nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam mà vi phạm quy định của Việt Nam hoặc những quy tắc quốc tế thì Việt Nam có thể tiến hành kiểm tra cụ thể những vi phạm hay khởi tố hoặc ra lệnh bắt giữ tàu. + Nếu có thiệt hại xảy ra hay tổn thấy do ô nhiễm môi trường biển thì quốc gia ven biển chỉ được quyền áp dụng hình phạt tiền mà không được khởi tố vụ kiện về trách nhiệm dân sự trừ trường hợp gây ô nhiễm nghiêm trọng và cố ý.
  13. + Việt Nam chỉ được phép thải dầu đối với các tàu không chở dầu  khi đáp ứng được các yêu cầu sau: Tàu đang đi.  Mức tập trung dầu thải không được vượt quá 60 lít/dặm.  Lượng dầu thải dưới 100mg/lít.  Việc thải dầu phải diễn ra ở cách xa bờ.  + Đối với các tàu chở dầu, Việt Nam chỉ được phép thải dầu nếu  đáp đủ các điều kiện: Tàu đang đi.  Mức tập trung dầu thải không được vượt quá 1/30.000 sức chứa đầy đủ  của tầu chở dầu. + Các quốc gia mà tàu mang cờ có nghĩa vụ phải kiểm soát tàu  định kỳ và phải cấp cho tàu một chứng chỉ ngăn ngừa ô nhiễm dầu quốc tế. + Việt Nam có quyền kiểm tra tàu của các quốc gia thành viên công ước Marpol nếu có lý do chính đáng để nghi ngờ rằng tàu đó đã thải chất thải ra các vùng biển thuộc quyền tài phán của Việt Nam.
  14. Nghĩa vụ cơ bản của Việt Nam khi tham gia công ước BASEL- Thụy Sỹ 1989- VN tham gia ngày 8/2/1995 Không cho phép xuất khẩu, nhập khẩu chất thải sang hoặc từ quốc  gia không tham gia công ước. - Chỉ được nhập khẩu chất thải khi có điều kiện tiêu hủy thích hợp và quốc gia xuất khẩu chỉ được phép xuất khẩu chất thải sang các nước khi được sự đồng ý bằng văn bản của quốc gia nhập khẩu. - Cần có các quy định nhằm đảm bảo hoạt động giám sát việc sản sinh ra các chất thải nguy hiểm và phải xây dựng các cơ sở tiêu hủy thích hợp. - Xây dựng cơ chế nhằm giám sát doanh nghiệp chịu trách nhiệm quản lý chất thải nguy hại hoặc các loại chất thải khác, phải thực hiện các biện pháp cần thiết đề phòng ô nhiễm do hoạt động quản lý chất thải gây ra và khi xảy ra ô nhiễm thì giảm tới mức thấp nhất hậu quả đối với sức khỏe con người và môi trường.
  15. - Thực hiện hoạt động hợp tác với các thành viên khác và banthư  ký trong hoạt động liên quan đến thông tin về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu chất thải. - Xây dựng cơ chế kiểm soát hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu  chất thải nhằm mục đích giảm thiểu tác động tiêu cực của hoạt động này đến môi trường và sức khỏe con người. - Việt Nam có quyền coi hành vi xuất, nhập khẩu chất thải bất  hợp pháp là hành vi vi phạm hành chính, hình sự. - Khi có trường hợp nhập khẩu chất thải bất hợp pháp vào Việt  nam, Việt Nam có quyền yêu cầu quốc gia hoặc người xuất khẩu mang trở về quốc gia hoặc tiêu hủy trong thời hạn 30 ngày kể từ khi nước xuất khẩu nhận được thông báo. - Có trách nhiệm đóng góp tài chính, thực hiện chế độ báo cáo,  thông tin theo quy định.
  16. Thực thi các nghĩa vụ cơ bản của Việt Nam theo các công ước quốc tế về biến đổi khí hậu và bảo vệ tầng ôzôn + Việt Nam đã ban hành các văn bản pháp luật có liên quan:  Kế hoạch hành động thi hành công ước khung của LHQ  về biến đổi khí hậu ở Việt Nam. + Xây dựng kế hoạch ngắn hạn : + Xây dựng kế hoạch trung hạn: + Xây dựng kế hoạch dài hạn + Xây dựng, thông qua và thực hiện có hiệu quả chương trình quốc gia về bảo vệ tầng ôzôn: từ năm 1995, các dự án của Việt Nam đã loại trù hoàn toàn những công nghệ có các chất phá hủy tầng ôzôn và kiểm soát khí nhà kính một cách có hiệu quả; 40 % các chất phá hủy tầng ôzôn ở Việt Nam đã bị loại trừ. + Ban hành các quy định về việc giảm phát thải các chất độc hại gây suy giảm tầng ôzôn và biến đổi khí hậu.
  17. Thực thi các nghĩa vụ cơ bản của Việt Nam theo các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường biển + Ban hành Luật Dầu khí, Bộ luật hàng hải…  + Xây dựng chương trình quốc gia về quy hoạch những khu bảo tồn biển Việt Nam năm 2000, 15 khu bảo tồn biển sẽ được xây dựng trong gia đoạn 2001- 2010. + Xây dựng kế hoạch quốc gia ứng phó sự cố tràn dầu: 29/8/2001… + Ban hành tiêu chuẩn Việt Nam trong đó có tiêu chuẩn về môi trường biển. + Việt Nam thừa nhận tính ưu tiên của các quy định trong công ước quốc tế về bảo vệ môi trường biển mà chính phủ Việt Nam ký kết và tham gia trước các quy định của pháp luật quốc gia trong giải quyết các tranh chấp cụ thể về bảo vệ môi trường biển. + Triển khai mạnh mẽ công tác điều tra cơ bản biển và thềm lục địa.
  18. + Chống việc hủy hoại các hệ sinh thái tự nhiên, nhất là các hệ sinh thái cửa  sông, ven biển. + Ngăn chặn ô nhiễm không khí, nước, đất ảnh hưởng đến tài nguyên biển do các nguyên nhân sinh hoạt và sản xuất. + Coi phòng ngừa và ngăn chặn ô nhiemẽ môi trường biển là nguyên tắc chủ đạo trong bảo vệ tài nguyên biển, kết hợp xử lý ô nhiễm với cải thiện môi trường biển và bảo tồn thiên nhiên. + Đặt ra vấn đề bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trong pháp luật nhằ m thực thi các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường biển. + Pháp luật Việt Nam yêu cầu các tổ chức và cá nhân có hoạt động có khả năng gây ô nhiễm môi trường biển phải mua bảo hiểm, đóng góp xây dựng quỹ dự phòng cho các sự cố môi trường, ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường. + Đặt ra quy định về bảo hiểm trách nhiệm dân sự tàu thuyền: Các tàu chở dầu, chế phẩm từ dầu hoặc các chất nguy hại đều phải có bảo hiểm trách nhiệm dân sự; mua bảo hiểm hàng hải. + Quy định các tổ chức và cá nhân tiến hành hoạt động dầu khí khi gây suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường ngoài việc chịu phạt còn phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trả các chi phí bảo vệ môi trường, làm sạch môi trường theo quy định của pháp luật Việt Nam. + Quy định cụ thể về phân công trách nhiệm ứng phó sự cố tràn dầu, tổ chức ngăn ngừa, khắc phục sự cố tràn dầu và đòi bồi thường ô nhiễm nhằm thực thi các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường biển.
  19. Thực thi nghĩa vụ cơ bản của Việt Nam theo công ước BASEL + Quy định trong khoản 9- Đ7- LBVMT: nghiêm cấm xuất khẩu,  nhập khẩu các chất thải dưới mọi hình thức. + Ban hành quyết định số 03/2004/QĐ-BTNMT về việc ban hành quy định về bảo vệ môi trường đối với phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất. + Trong trường hợp nhập khẩu phế liệu theo công ước thì tổ chức cá nhân Việt Nam không được phép nhập khẩu phế thải từ các quốc gia không tham gia công ước. + Khi nhập khẩu phải chứng minh được quá trình sử dụng không ảnh hưởng tới môi trường, phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép và phải có biện pháp giảm ảnh hưởng tới môi trường trong vận chuyển như: đóng gói, dán nhãn, có giấy tờ kèm theo.
  20. Các công ước về đa dạng sinh học mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia - CBD:  + Là một hiệp ước khung được thông qua tại Riodejanero 1992 , bắt đầu có hiệu lực ngày 29/12/1993. Hiện nay có khoảng 170 quốc gia là thành viên của công ước. Việt Nam chính thức gia nhập công ước ngày 16/11/1994. + Công ước gồm 42 điều khoản và 2 phụ lục trong đó xác định rõ các mục tiêu, việc sử dụng các điều khoản, nguyên tắc, phạm vi quyền hạn, hợp tác giữa các quốc gia trong việc bảo vệ đa dạng sinh học.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2