intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3

Chia sẻ: Phan Hữu Kiệm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

350
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 "Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" gồm các nội dung sau: cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3

  1. CHƯƠNG III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
  2. I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Kết luận
  3. I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
  4. 1. Quá trình tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội a. Quan niệm về chủ nghĩa xã hội Là ước mơ, khát vọng của Xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử nhân dân lao động phát triển của xã hội loài người Chủ nghĩa xã hội không tưởng Là tư tưởng, học thuyết về một xã hội tốt đẹp Chủ nghĩa xã hội khoa học Là chế độ hiện thực do Khoa học về sự nghiệp nhân dân xây dựng dưới sự giải phóng giai cấp công nhân, lãnh đạo của giai cấp công nhân dân lao động và nhân và Đảng Cộng sản giải phóng con người Bắt đầu từ sau cách mạng tháng Mười (Nga) năm 1917 đến nay
  5. b. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước (hướng sang Pháp và các nước phương Tây) - Từ khát vọng giải phóng dân tộc Tháng 7/1920, Người bắt gặp CN Mác – Lênin và tìm thấy con đường chân chính để giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”
  6. b. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội - Từ phương diện đạo đức Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn phát triển mới của đạo đức Do được xây dựng trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất cho nên trong xã hội mới Mọi sự phát triển kinh tế xã hội đều nhằm chăm lo cho lợi ích xã hội, trong đó có lợi ích cá nhân Những phẩm chất đạo đức mới được hình thành và phát triển Những tư tưởng trái đạo đức (chủ nhĩa cá nhân) dần bị xóa bỏ
  7. b. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội Là nhân tố dẫn dắt HCM đến - Từ truyền thống văn hoá dân tộc với CN Mác – Lênin, trong có học thuyết về CNXH Truyền thống lấy nhân nghĩa làm gốc, trọng tri thức, hiền tài Truyền thống đoàn kết thủy chung Dân tộc Việt Nam yêu hòa bình, sống hòa đồng với các dân tộc khác Theo Hồ Chí Minh: Chủ nghĩa xã hội mang trong nó bản chất nhân văn và văn hóa HCM đặc biệt coi trọng xây dựng con người, tình người, mối quan hệ nhân văn giữa con người với con người
  8. 2. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin Sự phát triển của các hình thái kinh tế Sự thay thế hình - xã hội là một quá trình lịch sử thái kinh tế - xã hội tự nhiên tư bản chủ nghĩa bằng hình thái cộng sản chủ nghĩa là Nguồn gốc sâu xa của sự vận động một tất yếu và phát triển xã hội là ở sự phát triển của lực lượng sản xuất V.I.Lênin
  9. 2. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam b. Quan điểm của Hồ Chí Minh Tiến lên chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam sau khi nước nhà giành được độc lập dân tộc “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất”
  10. 2. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam b. Quan điểm của Hồ Chí Minh Tiến lên chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam sau khi nước nhà giành được độc lập dân tộc Người giải thích sự phát triển xã hội từ CSNT đến CNXH là do sự thay thế lần lượt các phương thức sản xuất “Cách sản xuất và sức sản xuất phát triển và biến đổi mãi, do đó mà tư tưởng con người, chế độ xã hội…cũng phát triển và biến đổi… Cách sản xuất từ chỗ dùng cành cây, búa đá phát triển dần đến máy móc, sức điện, sức nguyên tử. Chế độ xã hội cũng phát triển từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản và ngày nay gần ½ loài người đang tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Sự phát triển và tiến bộ đó không ai ngăn cản được”
  11. 2. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam b. Quan điểm của Hồ Chí Minh Tiến lên chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam sau khi nước nhà giành được độc lập dân tộc Người giải thích sự phát triển xã hội từ CSNT đến CNXH là do sự thay thế lần lượt các phương thức sản xuất Hồ Chí Minh kết luận, quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu lịch sử “Con đường tiến tới chủ nghĩa xã hội của các dân tộc là con đường chung của thời đại, của lịch sử không ai ngăn cản nổi”
  12. 3. Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin Về quan hệ sản xuất: Xóa bỏ chế độ tư hữu, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Về lực lượng sản xuất: chủ nghĩa xã hội dựa trên nền đại công nghiệp; được tổ chức có kế hoạch trong cả nước Về phân phối: chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động Chủ nghĩa cộng sản giải phóng con người khỏi mọi áp bức, bóc lột, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện Chủ nghĩa xã hội thực hiện sự bình đẳng xã hội Nhà nước xã hội chủ nghĩa đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân
  13. 3. Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam b. Quan điểm của Hồ Chí Minh - Về chính trị: chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân làm chủ “Đảng và Nhà nước ta dùng lực lượng của nhân dân để xây dựng cho nhân dân một đời sống ngày càng sung sướng. Đó là chủ nghĩa xã hội”
  14. 3. Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam b. Quan điểm của Hồ Chí Minh - Về kinh tế: chủ nghĩa xã hội là một xã hội dân giàu nước mạnh, có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học kỹ thuật
  15. 3. Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam b. Quan điểm của Hồ Chí Minh - Về văn hóa, đạo đức: chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa đạo đức
  16. 3. Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam b. Quan điểm của Hồ Chí Minh - Về xã hội: Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng, hợp lý, văn minh
  17. 4. Mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội a. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Độc lập cho dân tộc * Mục tiêu chung tự do, hạnh phúc cho nhân dân
  18. * Mục tiêu cụ thể - Về chính trị: Xây dựng chế độ do nhân dân làm chủ ( Hå ChÝ Minh toµn tËp, t 9, tr 590)
  19. - Về kinh tế: Xây dựng một nền kinh tế có công nghiệp – nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến “Biếnmột nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến”
  20. - Về kinh tế: Xây dựng một nền kinh tế có công nghiệp – nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến Xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu khác nhau, trong đó chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất là hình thức sở hữu quan trọng nhất Xây dựng nền kinh tế phát triển toàn diện, trong đó, công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế nước nhà Vai trò của nông nghiệp Giải quyết vấn đề lương thực cho nhân dân Góp phần tạo nên sự giàu có của đất nước Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2