intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngành ruột khoang (Coelenterata)

Chia sẻ: Nguyễn Khởi Minh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

164
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Ngành ruột khoang - Coelenterata" cung cấp cho các bạn các kiến thức về đặc điểm chung ngành ruột khoang, phân loại ngành ruột khoang. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học và nghiên cứu về Sinh học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngành ruột khoang (Coelenterata)

  1.    
  2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Cấu tạo cơ thể    
  3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Cấu tạo cơ thể  (tt) Các kiểu tế bào  Tế bào của thành ngoài Tế bào mô bì cơ Tế bào gai  Tế bào trung gian Tế bào cảm giác và tế bào thần  kinh  Tế bào của thành trong Tế bào mô bì cơ tiêu hóa Tế bào tuyến    
  4. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Chức năng các loại tế bào Tế bào gai    
  5. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Chức năng các loại tế bào (tt) Tế bào thần kinh  Có  nhiều  cực  kết  hợp  với  nhau  thành  mạng  lưới  thần kinh.  Gắn với rễ cơ của các tế bào mô bì cơ nằm rải rác  trong  cả  hai  lớp  tế  bào  của  cơ  thể  tạo  thành  hệ  thống thần kinh.  Hệ thống thần kinh hình thành các cung phản xạ đầu  tiên,  giúp  ruột  khoang  phản  ứng  nhanh  với  các  thay  đổi của môi trường.    
  6. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Chức năng các loại tế bào (tt) Tế bào tuyến  Tế bào tuyến phân bố trên thành khoang vị  Chúng tiết men tiêu hóa thức ăn. Tuy nhiên, quá trình tiêu  hóa này mới chỉ là bước đầu.    
  7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Chức năng các loại tế bào (tt) Một số tế bào còn giữ chức năng kép  Tế bào mô bì cơ, tế bào mô bì cơ tiêu hóa  Tế bào trung gian chưa chuyển hóa, tế bào này có thể  chuyển hóa thành tế bào gai hoặc tế bào sinh dục.    
  8. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Dinh dưỡng • Thức ăn là sinh vật nổi, cá nhỏ, tôm nhỏ. Một số ăn  lọc và nhiều loài có tảo cộng sinh. • Sử dụng các xúc tu để bắt mồi    
  9. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Sinh sản  Sinh sản vô tính  Sinh sản hữu tính    
  10. PHÂN LOẠI Ngành  ruột  khoang  có  khoảng  10.000  loài,  sắp  xếp  trong  3  lớp:  Lớp thủy tức (Hydrozoa)  Lớp sứa chính thức (Scyphozoa)  Lớp san hô (Anthozoa)    
  11. PHÂN LOẠI Lớp thủy tức Cấu tạo    
  12. PHÂN LOẠI Lớp thủy tức Cấu tạo (tt)    
  13. PHÂN LOẠI Lớp thủy tức (tt) Sinh sản  Khi điều kiện thuận lợi thì sinh sản vô tính bằng cách đâm  chồi    
  14. PHÂN LOẠI Lớp thủy tức (tt) Sinh sản (tt)  Khi điều kiện khó khăn thì sinh sản hữu tính. Hợp tử  có vỏ bảo vệ sống tiềm sinh.    
  15. PHÂN LOẠI Lớp thủy tức (tt) Hình thành tập đoàn  Khoang vị của các cá thể  trong  tập  đoàn  thông với  nhau. Giữa các cá thể có  sự phân hóa về hình thái  và chức năng.  Cá  thể  dinh  dưỡng  có  chức năng bắt và tiêu hóa  mồi, cá thể sinh dục sinh  sản ra mầm sứa.    
  16. PHÂN LOẠI Lớp sứa  cấu tạo    
  17. PHÂN LOẠI Lớp sứa (tt) Giác quan phát triển và tế bào thần kinh tập  trung ở mức độ cao.   Sứa phân biệt được ánh sáng và bóng tối.   Sứa có thể cảm giác được sự thay đổi áp  suất không khí.    
  18. PHÂN LOẠI Lớp sứa (tt)  Cấu trúc cơ thể biểu hiện sự phát triển cao của kiểu đối xứng  tỏa tròn của ruột khoang.   Vị  trí  và  số  lượng  của  tua  miệng,  vách  ngăn  dạ  dày,  tuyến  sinh dục,   ống vị phóng xạ, mắt thường là 4 hoặc bội số của  4.   Đối  xứng  tỏa  tròn  phù  hợp  với  đời  sống  di  động,  bắt  mồi  tích cực, tiêu  hóa và vận chuyển chất dinh dưỡng của sứa.    
  19. PHÂN LOẠI Lớp sứa (tt) Sinh sản  Giai đoạn thủy tức  Giai đoạn thủy mẫu    
  20. PHÂN LOẠI Lớp sứa (tt) Bộ sứa rãng (Coronata): đại diện Stephanoscyphus là giống  sứa độc nhất trong lớp sứa    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2