intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiệm pháp gắng sức bằng thảm chạy: Ứng dụng trên lâm sàng - TS. BS. Phạm Trần Linh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

21
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nghiệm pháp gắng sức bằng thảm chạy: Ứng dụng trên lâm sàng do TS. BS. Phạm Trần Linh biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Một số loại NFGS; Các phương pháp gắng sức ĐTĐ; Cơ chế sinh lý khi gắng sức; Chỉ định ngoài tim mạch;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiệm pháp gắng sức bằng thảm chạy: Ứng dụng trên lâm sàng - TS. BS. Phạm Trần Linh

  1. NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC BẰNG THẢM CHẠY: ỨNG DỤNG TRÊN LÂM SÀNG TS.BS. Phạm Trần Linh, FAsCC
  2. ĐẠI CƯƠNG Ngiệm pháp Gắng sức: (Exercise test) là một phương pháp thăm dò không chảy máu thường dùng để phát hiện những bất thường tim mạch không biểu hiện lúc nghỉ và giúp đánh giá chức năng tim
  3. Một số loại NFGS • Điện tâm đồ gắng sức • Siêu âm tim gắng sức • Xạ hình cơ tim gắng sức • Chụp cộng hưởng từ gắng sức
  4. Lịch sử • Feil và Siegel ghi nhận thay đổi của ST-T sau gắng sức (1928) • Master và Oppenheimer đưa ra qui trình gắng sức chuẩn (1929) • Voldobel sử dụng xe đạp lực kế (1954) • Bruce đưa ra qui trình làm NPGS bằng thảm chạy (1956)
  5. Các phương pháp gắng sức ĐTĐ
  6. Các phương pháp gắng sức ĐTĐ
  7. Cơ chế sinh lý khi gắng sức • Tăng trương lực giao cảm • Giảm trương lực phó giao cảm • Co mạch (trừ các cơ hoạt động, mạch não và mạch vành) • Tăng tiết Norepinephrine và renin Tăng HA, tăng nhịp tim, tăng sức co bóp cơ tim
  8. Cơ chế sinh lý khi gắng sức • Khi gắng sức: Tăng tiêu thụ oxy của cơ tim  Tăng cung lượng tim  Giãn mạch vành • Lưu lượng tưới máu mạch vành không đủ so với nhu cầu tiêu thụ oxy của cơ tim  tình trạng thiếu máu cơ tim  chẩn đoán sớm bệnh mạch vành
  9. CHỈ ĐỊNH (1) • Chẩn đoán bệnh mạch vành • Chẩn đoán các nguyên nhân của các triệu chứng có thể liên quan đến tim mạch như: đau ngực, khó thở, đau đầu nhẹ • Xác định mức độ an toàn của gắng sức • Đánh giá hiệu quả của việc tái tưới máu động mạch vành VD: sau đặt Stent, CABG • Dự báo các nguy cơ có thể xảy ra biến cố tim mạch: VD: đau thắt ngực, đột quỵ … ACC/AHA Guidelines for Exercise Testing: Executive Summary. Circulation, 96(1), pp. 345–354
  10. CHỈ ĐỊNH (2) • Chẩn đoán các rối loạn nhịp liên quan đến gắng sức • Đánh giá khả năng hoạt động ở bệnh nhân mắc tim bẩm sinh hoặc bệnh van tim • Đánh giá chức năng của MTN vĩnh viễn có đáp ứng tần số • Nam giới > 40 tuổi, không có triệu chứng nhưng có nghề nghiệp đặc biệt (phi công, phi hành gia, thợ lặn…) • Bệnh nhân > 40 tuổi, không có triệu chứng và có ≥ 2 YTNC tim mạch hoặc có kế hoạch phải hoạt động thể lực mức độ nặng • Đánh giá hiệu quả điều trị ở BN THA trước khi tham gia hoạt động thể lực mức độ nhiều ACC/AHA Guidelines for Exercise Testing: Executive Summary. Circulation, 96(1), pp. 345–354
  11. CHỈ ĐỊNH NGOÀI TIM MẠCH • Bệnh phổi: – Đánh giá sự dung nạp với gắng sức – Chẩn đoán HPQ sau gắng sức – Đánh giá mức độ SHH và tiên lượng – Đánh giá trước mổ • Trong thể thao: – Đo V02 max. – Sàng lọc các rối loạn nhịp… ACC/AHA Guidelines for Exercise Testing: Executive Summary. Circulation, 96(1), pp. 345–354
  12. CHỐNG CHỈ ĐỊNH • Chống chỉ định tuyệt đối: – NMCT cấp trong 48h – ĐNKÔĐ nhưng chưa được điều trị ổn định – Các rối loạn nhịp không kiểm soát được gây ra triệu chứng hoặc ảnh hưởng đến huyết động – Hẹp ĐMC nặng có triệu chứng – Suy tim có triệu chứng chưa kiểm soát được – Nhồi máu phổi hoặc tắc ĐMP cấp – Viêm cơ tim hoặc viêm màng ngoài tim cấp – Tách ĐMC cấp ACC/AHA Guidelines for Exercise Testing: Executive Summary. Circulation, 96(1), pp. 345–354
  13. CHỐNG CHỈ ĐỊNH • Chống chỉ định tương đối: – Hẹp thân chung ĐMV – Hẹp van tim mức độ vừa – Rối loạn điện giải – THA (HATT> 200mmHg và/hoặc HATTr>110 mmHg) – Nhịp quá nhanh hoặc quá chậm – Bệnh cơ tim phì đại và các trường hợp có tắc nghẽn đường ra của thất – Rối loạn tâm thần và thực tổn gây ảnh hưởng đến việc thực hiện gắng sức – BAV mức độ cao ACC/AHA Guidelines for Exercise Testing: Executive Summary. Circulation, 96(1), pp. 345–354
  14. Chuẩn bị bệnh nhân • Hỏi tiền sử: Các bệnh tim trước đó (chẩn đoán bệnh van tim, bệnh mạch vành…) hoặc các bệnh không phải bệnh tim mạch (bệnh nội tiết, hô hấp…)  xem bệnh nhân có nằm trong chỉ định hoặc chống chỉ định không.
  15. • Thăm khám thực thể: các biểu hiện bệnh tim mạch, các bệnh khác… • Ngưng các thuốc làm chậm nhịp tim và giảm HA khi làm gắng sức (chẹn beta giao cảm, diltiazem, verapamil) hoặc Nitrates (làm các biến đổi điện tim khi gắng sức giảm đi) trong khoảng 5 lần thời gian bán huỷ của thuốc.
  16. • Không dùng các chất kích thích: rượu, bia… • NPGS được thực hiện sau ăn ít nhất 2 giờ • Mặc quần áo rộng, thoải mái, giày… • Giải thích cho bệnh nhân về mục đích, hướng dẫn bệnh nhân các thực hiện và các triệu chứng xuất hiện trong khi làm… • Ký giấy cam đoan.
  17. Đánh giá nguy cơ mắc BMV • Tuổi • Giới • Cơn đau ngực • Tiền sử NMCT • ĐTĐ có sóng Q • Khoảng ST-T khi nghỉ • Đái tháo đường • Rối loạn lipid máu • Hút thuốc lá / thuốc lào
  18. Phác đồ chẩn đoán BMV JACC Vol. 60, No. 24, 2012 Fihn et al. e45 December 18, 2012:e44–e164
  19. Chuẩn bị dụng cụ • Thảm chạy hoặc xe đạp lực kế • Máy đo huyết áp • Máy theo dõi nhịp tim liên tục, ghi được điện tâm đồ 12 chuyển đạo • Các dụng cụ cấp cứu: Máy shock điện, các dụng cụ cấp cứu ngừng tuần hoàn, thuốc cấp cứu tim mạch, rối loạn nhịp…
  20. Mắc điện cực Mason- Likar Modification
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2