Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 16: Ôn tập phần tập làm văn
lượt xem 3
download
"Bài giảng Ngữ văn 9 bài 16: Ôn tập phần tập làm văn" nhằm giúp các em học sinh nắm được nội dung chính của chương trình tập làm văn học kì 1 lớp 9. Ôn tập và củng cố kiến thức tập làm văn về tự sự, văn thuyết minh, lập đề cương câu hỏi chuẩn bị cho kiểm tra học kì 1. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 16: Ôn tập phần tập làm văn
- Tiết 80: ( Tiếp theo) TaiLieu.VN
- TIẾT 80: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I. LÍ THUYẾT II. LUYỆN TẬP 6. Các nội dung mới của văn bản tự sự so với lớp dưới TaiLieu.VN
- H: Các nội dung văn bản tự sự đã học ở lớp 9 có gì giống và khác nhau so với các nội dung về kiểu văn bản tự sự đã học ở lớp dưới ? TaiLieu.VN
- *Giống nhau: Văn bản tự sự phải có - Nhân vật chính và một số nhân vật phụ. - Có cột truyện: Sự việc chính và một số sự việc phụ. *Khác nhau: Lớp 9 mức độ cao hơn: - Kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm. - Kết hợp giữa tự sự với các yếu tố nghị luận. - Đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. - Người kể và vai trò của người kể trong tự sự. TaiLieu.VN
- H: Khi gọi tên văn bản người ta căn cứ vào điều gì? TaiLieu.VN
- - Nhận diện văn bản: Khi gọi tên một văn bản, người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó. Ví dụ: + Phương thức tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan: Văn bản miêu tả. + Phương thức lập luận: Văn bản nghị luận. + Phương thức tác động vào cảm xúc: Văn bản biểu cảm + Phương thức cung cấp tri thức đối tượng: Văn bản thuyết minh. + Phương thức tái tạo hiện thực bằng nhân vật và cốt truyện: văn bản tự sự TaiLieu.VN
- H: Giải thích tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự? Theo em, liệu có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất hay không? TaiLieu.VN
- TIẾT 80: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I. LÍ THUYẾT II. LUYỆN TẬP 6. Các nội dung mới của văn bản tự sự so với lớp dưM 7. ớiột văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận nhưng vẫn gọi là văn bản tự sự vì các yếu tố ấy chỉ có tác dụng hỗ trợ cho phương thức chính là tự sự để biểu đạt vấ n đề ................................................................. - Không có văn bản nào chỉ dùng duy nhất một phương 8. Các yếu tố kết hợp với th vănứcbản chính biểu đạt .................................................................... TaiLieu.VN
- Đánh dấu x vào ô trống mà kiểu văn bản chính có thể kết hợp với các yếu tố khác C¸c yÕu tè kÕt hîp víi v¨n b¶n chÝnh S TT KiÓu v¨n Tù Miªu NghÞ BiÓu Thuy §iÒu b¶n chÝnh sù t¶ luËn c¶m Õt hµnh minh X X X X 1 Tù sù X X X 2 Miªu t¶ X X X 3 NghÞ luËn X X X 4 BiÓu c¶m 5 ThuyÕt minh X X 6 §iÒu hµnh
- H: Một số tác phẩm tự sự được học trong sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, và kết bài. Tại sao bài tập làm văn tự sự của học sinh vẫn phải đủ ba phần đã nêu? TaiLieu.VN
- TIẾT 80: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I. LÍ THUYẾT II. LUYỆN TẬP 9. Bố cục của bài văn tự sự - Bố cục ba phần: Mở bài, thân bài và kết bài là bố cục mang tính quy phạm đối với học sinh khi viết tập làm văn-> Giúp HS bước đầu làm quen với tư duy cấu trúc khi xây dựng văn bản. - Các nhà văn không bị gò ép theo tính cấu trúc nữa, mà điều quan trọng nhất đối với họ chính là vấn đề tài năng và cá tính sáng tạo. TaiLieu.VN
- H: Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần tập làm văn có giúp gì trong việc đọc – hiểu các văn bản tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn không? Phân tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ ? TaiLieu.VN
- TIẾT 80: ÔN TẬP TẬP II. LUYỆN TẬP LÀM VĂN 9. Bố cục của bài văn tự sự 10.Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc - hiểu văn bản - tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn. Ví dụ: Khi học về đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, các kiến thức về tập làm văn đã giúp cho người học hiểu sâu hơn về các nhân vật trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, Truyện “Làng” của Kim Lân TaiLieu.VN
- H: Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc- hiểu văn bản và phần tiếng Việt tương ứng đã giúp em những gì trong việc viết bài văn tự sự? Phân tích ví dụ để làm sáng tỏ? TaiLieu.VN
- TIẾT 80: ÔN TẬP TẬP II. LUYỆN TẬP LÀM VĂN 11. Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và tiếng Việt tương ứng giúp học sinh học tốt hơn khi làm bài văn kể chuyện. TaiLieu.VN
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm nội dung chính của chương trình TLV học kì I lớp 9 - Ôn tập và củng cố kiến thức tập làm văn về văn tự sự, văn thuyết minh, lập đề cương câu hỏi chuẩn bị cho KT học kì I. Tiết 81+ 82 : Ôn tập phần văn (Xem lại tất cả các văn bản đã học trong HKI: Văn bản nhật dụng, VH trung đại, VH hiện đại về tác giả, tác phẩm, giá trị ND và NT TaiLieu.VN
- TaiLieu.VN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 9: Việt Bắc (Phần hai: tác phẩm)
71 p | 2127 | 94
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 9: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
24 p | 190 | 30
-
Bài giảng Ngữ văn 9 bài 18: Tổng hợp các bài giảng về khởi ngữ
22 p | 392 | 14
-
Bài giảng Ngữ văn 9 bài 20: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
40 p | 441 | 14
-
Bài giảng Ngữ văn 9 bài 19: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
28 p | 452 | 12
-
Bài giảng Ngữ văn 9 bài 18: Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm
31 p | 422 | 8
-
Bài giảng Ngữ văn 9 bài 18: Phép phân tích và tổng hợp
31 p | 190 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng phương pháp tích hợp và sử dụng phương tiện dạy học vào soạn bài giảng Ngữ văn 9
12 p | 12 | 5
-
Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 10: Tổng kết về từ vựng
22 p | 22 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 10: Ôn tập truyện trung đại
30 p | 21 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 27: Luyện nói - nghị luận về một đoạn thơ bài thơ
8 p | 22 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 27: Ôn tập phần tiếng Việt
10 p | 11 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 28: Biên bản
12 p | 14 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 32: Tổng kết phần tập làm văn
23 p | 22 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 32: Tổng kết phần văn học nước ngoài
11 p | 16 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn 9 bài 33: Tôi và chúng ta (trích cảnh ba)
16 p | 17 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn 9 bài 34: Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
10 p | 19 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn